Thứ Tư, 1 tháng 11, 2017

2 mặt giá trị đồ cổ cũ đem lại

Đồ cổ đồ cũ, đương nhiên là đồ quý hiếm và rất đắt giá. Do vậy, khi chưa có một thị trường cổ vật minh bạch, người chơi đồ cổ thường tuân thủ luật ngầm là ai nhìn nhầm người ấy chịu thiệt. “Ai chơi đồ cổ mà nói chưa từng mua nhầm đồ giả là nói láo, bởi người chơi đồ cổ cần một quá trình dài học hỏi, xem xét, quan sát; không những cần một đôi mắt tinh tường, một kiến thức rộng về lịch sử, văn hóa, mỹ thuật, địa lý mà còn phải có một cảm quan nhạy bén”, ông Nguyễn Văn Phẩm, Phó chủ tịch Hội Cổ vật TPHCM chia sẻ.

Biết đồ giả mới mua đồ cũ được đồ thật

Với sự cho phép của Luật Di sản văn hóa ban hành năm 2001, thị trường cổ vật được công khai hoạt động. Cổ vật được chính thức nhìn nhận dưới góc độ một loại tài sản, loại hàng hóa đặc biệt không chỉ có giá trị về lịch sử, văn hóa, khoa học mà còn có khả năng đem lại lợi ích kinh tế cho các chủ sở hữu. Tuy nhiên, không phải mọi cổ vật đều có thể tham gia lưu thông. Đó phải là những hiện vật thuộc sở hữu tư nhân và các hình thức sở hữu khác ngoài sở hữu toàn dân, sở hữu của các tổ chức chính trị xã hội; phải là những tài sản có nguồn gốc hợp pháp đã đăng ký sở hữu tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền.




Tuy nhiên, ai cũng biết ở TPHCM có phố đồ cổ Lê Công Kiều, quận 1; ở Hà Nội có Hàng Mã, Hàng Đồng; những khu phố đồ cổ này ra đời trước khi có luật và bây giờ nó vẫn vậy. “Vì chúng ta đã có luật công nhận nhưng vẫn chưa có thị trường chính thức, không có một khung giá nhất định, không có những cuộc đấu giá. Đó là lý do làm cho thị trường này phức tạp như chính việc người phân tích một món đồ cổ từ niên đại nào, xuất xứ ở đâu, chất liệu của nền văn minh nào hay hoa văn của văn hóa nào, tìm được ở vùng thổ nhưỡng nào. Người ta buôn bán chui, trao đổi kín, thế là nhiều khi thật giả lẫn lộn, giá đồ giả có khi hơn giá đồ thật”, ông Nguyễn Văn Hải, nhà sưu tập đồ cổ hơn 15 năm nói. Ông cho rằng, khi bắt tay vô chơi đồ cổ, người chơi cần phải đề cao tiêu chí đầu tiên là tri thức. Mà tri thức là một quá trình thẩm thấu bằng cách nghiên cứu tài liệu, đi bảo tàng, đi xem cổ vật thường xuyên để luyện mắt và sự nhạy bén.

mua đồ cũ giá rẻ tại: Chợ Đồ Cũ Thưởng Thưởng bán đồ cũ thanh lý chậu rửa công nghiệp, thanh lý nội thất văn phòng, đồ quán cafe, thiết bị bếp công nghiệp, thanh ly noi that van phong, cửa sắt vân gỗ, cửa sắt giả vân gỗ, chậu rửa bát công nghiệp



“Có thể nói rằng, một người muốn rành về cổ vật cần ít nhất 10 năm kinh nghiệm hoặc hơn. Thậm chí phải “trả phí” bằng việc mua nhầm đồ giả để có cơ sở phân biệt đồ giả và thật; bởi thị trường đồ giả cổ tràn lan, tinh vi, tinh xảo vô cùng”, ông Phẩm nói, “Không biết đồ giả, sao biết đồ thật”. Có lẽ đó cũng là cách chữa cháy hài hước cho hầu hết những người chơi cổ vật.

Thị trường có đến 80% đồ giả cổ

Người sưu tập thường chia đồ cổ thành ba loại để xác định đồ thật. Thứ nhất là đồ bờ, loại đồ cổ sử dụng trong nhà hoặc được truyền từ đời này sang đời khác. Thứ hai là đồ đào, có xuất xứ từ các cuộc khai quật. Thứ ba là đồ biển được vớt lên từ các xác tàu đắm ngoài biển hoặc dưới lòng sông do bị chìm tàu qua những cuộc viễn du…

“Tuy nhiên, không ai dám vỗ ngực nói họ không bao giờ nhầm khi người ta làm đồ giả cổ tinh xảo, mang về nhà bà con ở tận vùng sâu vùng xa rồi nói, đó là do ông bà họ truyền lại. Với đồ biển cũng vậy, họ làm những chiếc chén giả giống thời Lê, thời Lý, đưa xuống biển mấy tháng trời cho những con hào, nước biển ăn vô. Đối với đồ đào cũng thế, họ sẵn sàng làm một con dao bằng đồng chôn vào trong bùn vài năm trời khi lớp satin nhuốm màu cổ thời gian rồi đào lên. Ai sưu tập cũng muốn sở hữu vật quý, nên nếu không tinh ý, bình tĩnh là sập bẫy ngay thôi!”, ông Hải nói những kinh nghiệm “xương máu” của giới sưu tầm đồ cổ.



Còn ông Nguyễn Văn Sỹ, một người kinh doanh do cu đồ cổ ở TPHCM phân tích: “Người ta nói, người mua có thể nhầm chứ người bán thì không bao giờ. Phố Lê Công Kiều có đến 80% đồ giả cổ nhưng cũng có tới 20% đồ cổ thật và đó là một con số không hề nhỏ. Người chơi thực sự có thể tìm đến các cửa hàng ở đây, yêu cầu chủ tiệm đảm bảo bằng giấy tờ rằng đó là đồ thật và họ sẽ mua lại với mức giá tương đương hoặc chênh lệch đôi chút. Nhưng tâm lý người chơi đồ cổ thích cái gì đó bí hiểm như đồ cổ nên nhiều khi họ tự chuốc lấy thiệt thòi”.

Ai cũng biết người chơi đồ cổ phải là người giỏi, nhưng người buôn thanh ly do cu đồ cổ chắc chắn là giỏi hơn. “Có món đồ cổ mà mang ra phố Lê Công Kiều người ta không mua là biết ngay đồ giả rồi”, một nhà sưu tập khác nói.

Sưu tập là niềm đam mê, đồ cổ là tài sản quý giá, không chỉ về mặt giá trị vật chất mà còn mang tính văn hóa, lịch sử và giá trị tinh thần. “Sở hữu được một món đồ cổ là lưu giữ giá trị văn hóa truyền thống, tinh hoa dân tộc, chứ không phải để hám lợi danh”, ông Phẩm, người có hơn 20 năm sưu tập và đang sở hữu hàng ngàn món quý giá từng trưng bày ở các bảo tàng thành phố nói.

“Ngoài những kiến thức cơ bản về đồ cổ, đơn giản như di chỉ Óc Eo phải ở miền Tây, Champa phải ở miền Trung hay gốm Lý, Trần, Lê thường ở miền Bắc, đá ở Đồng Nai thì người chơi phải biết một quy luật “xem tận mắt, rờ tận tay” khi đi xem cổ vật; đặc biệt là không nên đi một mình mà nên rủ những người có kinh nghiệm đi cùng”, linh mục Nguyễn Hữu Triết, người nổi tiếng với bộ đèn cổ, gốm cổ, lục lạc và rất nhiều đồ cổ khác sau gần 30 năm sưu tập chia sẻ.

Ông Triết và những người sưu tập thanh lý đồ cũ đồ cổ mà người viết bài này đã gặp, đều cho rằng, nghề nào cũng cần có tâm và nghề buôn bán đồ cổ lại cần hơn hết. Nhưng khi chính sách, thị trường cổ vật chưa minh bạch, ước

Ở Việt nam, Quý khách hàng có thể sưu tầm đồ cổ mua bán đồ cũ đã qua sử dụng tại chợ đồ cũ thưởng thưởng:
Website: docu24h.com – thanhlydocu.vn
Email: docu24h@gmail.com
Trung tâm: chợ đồ cũ hà nội đầu mối bắc thăng long – hải bối – đông anh – hà nội bán (cho do cu ngay chân cầu thăng long ) cửa sắt giả gỗ, , chau rua cong nghiep, chau rua bat cong nghiep

Sưu tầm

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét