Thứ Bảy, 30 tháng 9, 2017

Vua đồ cổ Hoàng Văn Cường

Là một nhà sưu tầm đồ cũ cổ vật hơn 45 năm, ông Hoàng Văn Cường được giới sưu tầm Sài thành tôn là “vua đồ cổ” và điều đặc biệt làm nên thương hiệu này còn nằm ở chỗ ông mua vào chứ chưa hề bán đồ cũ ra một món đồ nào. Theo thời gian, bộ sưu tập của ông lên đến con số trên 2.000 món, trong đó có những món có một không hai.

Căn nhà 3 tầng trên đường Đông Du (P.Bến Nghé, Q.1) không khác gì một bảo tàng cổ vật tư nhân dù đây cũng là nơi sinh sống của ông Hoàng Văn Cường. Cả gia đình ông ăn ở và sống chung cùng cổ vật. Bước vào cửa nhà ông là chạm ngay cổ vật. Các món đồ cổ của ông Cường gồm nhiều chủng loại nhưng được ông sắp xếp, trưng bày một cách rất khoa học, phục vụ cho khách thưởng lãm và cho cả sinh hoạt thường ngày của gia đình.

Địa chỉ mua đồ cũ thanh lý: Chợ Đồ Cũ Thưởng Thưởng thanh lý chậu rửa công nghiệp, thanh lý nội thất văn phòng, đồ quán cafe, thiết bị bếp công nghiệp, thanh ly noi that van phong, bep cong nghiep, cửa sắt vân gỗ

Theo ông Cường, mỗi món đồ đều có lịch sử và linh hồn của nó. Bộ sưu tập của ông đa dạng với các chất liệu như sành sứ, ngọc ngà, đồng, đá, gỗ… Nhiều món đồ được giới sưu tầm đánh giá là vô đối, có một không hai, có tuổi đời cả ngàn năm (thuộc văn hóa Đông Sơn, Sa Huỳnh, Óc Eo) đến trăm năm (thuộc dòng ngự dụng thời nhà Nguyễn).



Ông Cường tâm đắc nhất chiếc sập ba thành bằng gỗ sơn chi (cây vải thiều) và bạch ngọc Như ý triều nhà Nguyễn. Chiếc sập có tuổi đời hơn 300 năm và xuất xứ từ Trung Quốc, được một quan lại triều đình Huế mua về dùng để hút thuốc. Chiếc sập này được làm nguyên miếng bằng gỗ sơn chi có tuổi lên đến hàng ngàn năm, được chạm khắc rất tinh xảo với hình con sư tử ôm quả địa cầu. Hiện chiếc sập được giới chơi đồ cổ đánh giá là không có chiếc thứ hai. Ông Cường cho biết đã mua đồ cũ chiếc sập này năm 1976 ở Hà Tiên với giá 5 cây vàng. Cách đây mấy năm đã có người trả ông 2 triệu USD nhưng ông không bán.

Một cổ vật gây ấn tượng nữa là chiếc hương án (bàn thờ) bằng gỗ sưa được chạm khắc hình rồng uốn lượn. Theo ông Cường, hương án này có từ thời vua Khải Định, được vua dùng để tế trời, cầu cho mưa thuận gió hòa, quốc thái dân an. Ông Cường sưu tầm rất nhiều đồ ngự dụng của triều đình nhà Nguyễn như tô, chén, tủ, giường, những vật dụng thờ cúng, đặc biệt là các món đồ gốm sứ có men màu lam, trong đó có cặp lộc bình độc bản men lam Huế được triều vua Minh Mạng đặt làm tại Trung Hoa với chất men xanh đặc trưng. Chưa kể ông còn sở hữu bộ sưu tập 25 cây súng Nhật được chế tạo từ năm 1600, báng súng làm bằng ngà voi…


Để sở hữu được kho đồ cũ cổ vật đồ sộ như hiện nay, ông Cường dành rất nhiều công sức và tiền bạc cho đam mê này. Cứ có tiền và cứ nghe nói ở đâu có cổ vật là ông lại lên đường tìm đến và ông chỉ có mua đồ cũ chứ nhất quyết không bán bất kỳ món cổ vật nào. Ông mong muốn những người chơi như ông cùng trân quý và gìn giữ những món đồ mà ông cha để lại.

Chợ đồ cũ thưởng thưởng chuyên mua bán, đồ thanh ly do cu gia đình, văn phòng, nhà hàng, quán ăn
Website: docu24h.com – thanhlydocu.vn
Email: docu24h@gmail.com
Trung tâm: chợ đồ cũ đầu mối bắc thăng long – hải bối – đông anh – hà nội cửa sắt vân gỗ(cho do cu ngay chân cầu thăng long ) cửa sắt giả gỗ, thanh ly noi that van phong giá rẻ , chau rua cong nghiep, chau rua bat cong nghiep, thanh lý nội thất văn phòng, bếp công nghiệp, cửa sắt giả vân gỗ

Sưu tầm

Lạ đời buôn đồ cũ đồng nát có 12 người vợ

Ông Nguyễn Văn Sơn (còn gọi là Sơn đầu rùa, Sơn mù) ở tổ 5, thị trấn Chi Đông (huyện Mê Linh, Hà Nội) vô cùng nổi tiếng về “kỷ lục” lắm con nhiều vợ. Từ nhiều năm nay, có không ít ban ngành, các cấp đã đến, mời ông đến cơ quan để xác thực thông tin và… khuyên bảo. Bởi chẳng ai có thể tin được, một ông lão buôn bán đồ cũ đồng nát, khiếm thị mà lại có đến 12 bà vợ.

Hỏi về chuyện ông “cua” thế nào được tận hơn 10 bà vợ, ông cười nói ra vẻ rất tự hào. Năm nay ông Sơn bước sang tuổi 71 nhưng tóc vẫn đen nhánh. Ông để tóc dài và có một chỏm tóc được kẹp trên đỉnh đầu. Tóc phía sau cũng được cuộn gọn lại và giữ bằng chiếc cặp ba lá. Ông Sơn kể: “Tôi bị hỏng một mắt từ năm lên 2 tuổi. Mắt còn lại thì cứ mờ dần theo tuổi tác. Ngày ấy, gia đình tôi rất nghèo nên bố mẹ không có điều kiện đưa tôi đi chữa trị. Ngoài mắt kém thì đến tận năm tám tuổi tôi mới biết nói”.

Địa chỉ mua đồ cũ thanh lý: Chợ Đồ Cũ Thưởng Thưởng thanh lý chậu rửa công nghiệp, thanh lý nội thất văn phòng, đồ quán cafe, thiết bị bếp công nghiệp, thanh ly noi that van phong, bep cong nghiep, cửa sắt vân gỗ

Lớn hơn một chút, ông theo người trong làng học nghề buôn trâu. Khi có kinh nghiệm, có vốn, ông tách ra làm ăn riêng. Tuy nhiên, làm được một thời gian thì công việc không thuận lợi, ông bị lỗ vốn. Sau đó, ông chuyển sang làm nghề buôn bán đồ cũ đồng nát. Ông bảo, chính cái nghề lang thang ấy là cơn cớ đưa đẩy ông đến với hơn 10 bà vợ sau này. Ngày trước, khi một mắt của ông vẫn nhìn được mờ mờ, ông đạp xe đi khắp mọi nơi để buôn bán thanh lý đồ cũ đồng nát.



Hiện tại, ông sống với hai người vợ là bà Lê Thị Khải (vợ cả) và Nguyễn Thị Bé (vợ thứ bày). Bà Khải sinh cho ông Sơn 5 người con, còn bà Bé thì có với ông 3 người con. Hai bà lão và đàn con thấy chúng tôi đến nhà thì dè dặt hỏi: “Cô chú có đúng là nhà báo không?”. Các con của ông khi đi làm về, thấy khách lạ trong nhà thì lầm lì, dò xét. Thái độ của họ khác hoàn toàn toàn với kiểu xưng tên, vỗ ngực của ông Sơn. Các con của ông bảo rằng, chẳng có gì hay ho, tốt đẹp về chuyện lắm con, nhiều vợ mà đưa lên mặt báo.

Bà Khải là vợ chính thức và cũng là người duy nhất được bố mẹ cưới hỏi cho ông Sơn đàng hoàng. Người vợ thứ hai (bà Nguyễn Thị Lan) khi về làm dâu vẫn đang ở tuổi đi học. Hồi đó, người phụ nữ này không hề hay biết ông Sơn đã có vợ con. Vì tin và cảm mến chàng trai chăm chỉ, chất phác mà cô đem lòng yêu mến. Sau một năm quen biết, qua lại với nhau, bà về quê ông Sơn chơi thì mới hay biết ông đã có gia đình. Vì quá đau đớn, bà đã bỏ đi không một lời từ biệt.

Những năm sau đó, theo dặm đường mua đồ cũ của mình, ông tiếp tục lấy người vợ thứ ba. Người kế tiếp này là bà Hoàng Thị Chuyền, cùng huyện, kém ông một tuổi. Hai người có với nhau một đứa con. Bà thứ tư là Vương Thị Xuân, quê ở Bình Định. Sau khi có với nhau một cô con gái thì bà Xuân cũng ôm con bỏ về quê nhà. Bà vợ thứ năm là Nguyễn Thị Xâm là người cùng huyện với ông Sơn. Người phụ nữ này sinh cho ông hai cô con gái… “Danh sách” các bà vợ cứ thế nối dài mãi. Đến bà thứ mười hai, thì khoảng cách tuổi tác ngày càng lớn hơn. Bà này kém ông Sơn tới 30 tuổi. Lúc cưới, bà đang làm tổ trưởng tổ sản xuất tại một xí nghiệp ở huyện Đông Anh (Hà Nội).

Ông Sơn bảo từ ngày báo chí ầm ỹ về việc ông lấy nhiều vợ, người lạ nào hỏi về bà thứ mười hai ông đều giấu. Ông không nói cho biết tên tuổi, địa chỉ. Bà mười hai sinh được hai đứa con trai, đứa lớn bốn tuổi, và đứa nhỏ mới hai tuổi.

Con bà nào bà ấy tự nuôi và cái ngheo đeo đẳng…

Tôi hỏi bâng quơ: “Bây giờ nuôi hai đứa con đã chật vật rồi, mà ông lại có đến ba chục đứa?”. Ông Sơn vẫn tự hào nói với chất giọng sang sảng: “Tôi lo hết chứ, các con tôi có bao giờ dám cãi tôi nửa lời đâu. Bây giờ, đến các cháu nội ngoại cũng thế, lơ mơ là tôi cho ăn roi ngay”. Bà Kh. (hàng xóm) rỉ tai tôi: “Ông ấy nói thế, chứ con bà nào bà ấy nuôi. Chỉ có con bà Khải, bà Bé mà ông ấy còn lo không đâu vào đâu. May mà các cháu đều ngoan. Còn những đứa khác thì ở rải rác khắp nơi”.

Trong năm người con chung với bà Khải, thì anh con trai cả là Nguyễn Văn Hùng (làm nghề phu hồ) đã mất khi mới ngoài bốn mươi tuổi. Ba cô con gái còn lại thì hai cô đang làm công nhân, còn một cô bị lừa bán sang Trung Quốc, đã hơn hai mươi năm bặt vô âm tín. Anh con út là Nguyễn Văn Nguyên thì vay mượn mãi mới đủ tiền sắm được cái máy cày, đi làm đất thuê cho người ta. Bà Bé có ba người con với ông Sơn, thì hai người làm công nhân, một người làm nghề phu hồ. Đặc biệt, đàn con tám đứa sống với ông, không một đứa nào được học quá lớp ba. Tất cả đều theo học lớp tình thương được một đôi năm rồi bỏ.

Chỉ khi nhắc đến cô con gái thứ hai hiện đang mất tích là giọng ông Sơn chùng hẳn: “Con gái tôi lấy chồng không được bao lâu thì bỏ về vì mâu thuẫn với nhà chồng. Có thằng Tươi ở xã Thanh Lâm đến vờ tán tỉnh nhưng nó đến hôm trước thì hôm sau con gái tôi đi mất. Tôi đã đi trình báo công an nhưng do không có chứng cớ nên không làm gì được. Bố thằng Tười đi tù vì trộm bò, hai chị gái nó thì vào tù về tội buôn người nên tôi nghi nó và các chị cấu kết lừa bán con gái tôi sang Trung Quốc”.

Hồi chị Thuý mới mất tích, ông Sơn đã lặn lội hơn một tháng trời sang Quảng Đông, Trung Quốc tìm con, vì nghe phong thanh có người mách. Sang đến nơi, ông mới biết cô gái tên Thúy kia là người Hải Phòng chứ không phải con gái ông. Khi phóng viên hỏi thông tin về chị Thúy (con gái ông Sơn-PV) xem có thể giúp gì được không thì mới biết chị bị mù chữ, trong nhà không có tấm ảnh nào lưu lại, thậm chí đến cả chứng mình nhân dân cũng không có…

Bản thân ông Sơn và bà Khải cũng mù chữ. Các con ông đứa mù chữ, đứa trình độ vỡ lòng. Giờ đến thế hệ thứ ba – cháu nội, cháu ngoại của ông Sơn cũng không khá gì hơn. Nhiều đứa phải bỏ học ngay từ cấp một để đi làm kiếm sống. Điều mà cả ông Sơn, cả bà Khải, bà Bé thường xuyên nhắc đến trong cuộc trò chuyện với chúng tôi là cái nghèo, nhà cửa ẩm thấp, chật chội. Tôi ướm hỏi: “Ông có tới ba mươi người con, sao ông không nói một tiếng để các con giúp đỡ”. Nghe đến đây, bà Khải thở dài: “Nhà nào phận nấy…”. Bà Bé thì bảo: “Tất cả cũng đều nghèo nên chẳng thể giúp gì được”.

Ông Sơn thì vẫn khăng khăng cho rằng, mình lấy nhiều vợ thế là do các bà tự nguyện theo, đôi bên gia đình đều đồng ý. Đến với bà nào, ông cũng làm dăm mâm cơm báo cáo hai bên đàng hoàng. Mà các bà ấy, người quá lứa nhỡ thì, người lại cảnh mẹ goá con côi, “tôi chỉ giúp đỡ thôi”. Nhưng nhìn vào cảnh nhà ông, chắc ai cũng hiểu ông Sơn đã “giúp đỡ” các bà ấy những gì gì. Mỗi người một cảnh nhưng chung quy lại đều khổ cực, nheo nhóc, chưa kể phải tủi phận trong nỗi “chồng chung”…

Chợ đồ cũ thưởng thưởng chuyên mua bán, đồ thanh ly do cu gia đình, văn phòng, nhà hàng, quán ăn
Website: docu24h.com – thanhlydocu.vn
Email: docu24h@gmail.com
Trung tâm: chợ đồ cũ đầu mối bắc thăng long – hải bối – đông anh – hà nội cửa sắt vân gỗ(cho do cu ngay chân cầu thăng long ) cửa sắt giả gỗ, thanh ly noi that van phong giá rẻ , chau rua cong nghiep, chau rua bat cong nghiep, thanh lý nội thất văn phòng, bếp công nghiệp, cửa sắt giả vân gỗ

Sưu tầm

Thứ Sáu, 29 tháng 9, 2017

Nghĩa trang của những giấc mơ ở cửa hàng đồ cũ

Những năm 2000, đường Phạm Văn Bạch chỉ mới có lác đác vài cửa hàng mua thanh lý đồ cũ, đến nay thì đã có hàng trăm cửa hàng lần lượt mọc lên, tạo thành một khu phố đồ cũ khá đông đúc.

PNO dẫn lời chị Khánh - chủ một cửa hàng mua thanh ly do cu tại đây cho biết, từ khi chị bắt đầu kinh doanh đến nay đã 5 năm, chứng kiến biết bao câu chuyện khởi nghiệp thất bại của nhiều bạn trẻ, điển hình là câu chuyện của một nhóm sinh viên ở làng đại học Thủ Đức.

Địa chỉ mua đồ cũ thanh lý: Chợ Đồ Cũ Thưởng Thưởng thanh lý chậu rửa công nghiệp, thanh lý nội thất văn phòng, đồ quán cafe, thiết bị bếp công nghiệp, thanh ly noi that van phong, bep cong nghiep, cửa sắt vân gỗ

Chị kể, nhóm sinh viên này ráng tiết kiệm tiền gia đình gửi lên rồi cùng chung vốn mua một chiếc xe đẩy, bàn ghế để bán cháo lòng. Không may, buôn bán ế ẩm, các bạn trẻ này cầm cự khoảng gần một tháng rồi cũng phải bán đồ cũ xe mong thu hồi vốn. “Hôm lên đây thanh lý xe cho tôi, nhìn nét mệt mỏi trên mặt các em, tôi thấy xót xa lắm. Các em có chí kinh doanh nhưng do chưa có kinh nghiệm nên thất bại. Vốn liếng ít, muốn duy trì mà lực bất tòng tâm, phải kết thúc sớm. Mà không chỉ có nhóm sinh viên này, cửa hàng tôi đã từng mua lại tủ, xe của nhiều sinh viên khác nữa. Chỉ có điều, thấy mấy em sinh viên buồn bã kéo xe cháo lòng đi bán, tôi như nhìn lại hình ảnh của mình ngày xưa...", chị Khánh tâm sự.




PNO dẫn lời chú Hùng – một người nhiều năm kinh nghiệm mua đồ cũ hàng thanh lý tại đây cho biết, có nhiều nguyên nhân khiến không ít người phải đóng cửa, dẹp tiệm. Có thể là buôn bán ế khách, nhưng cũng có người vì hợp đồng mặt bằng ngặt nghèo quá hay có việc phải trở về quê,… “Ai muốn bán đồ cũ bất kể cái gì chúng tôi đều mua cả”, chú Hùng cười hóm hỉnh.

Đồ cũ thanh lý quá nhiều nên cửa hàng phải chất cả lên mái nhà. Nhiều món để lâu như bàn, ghế gỗ bị mọt. Nhiều món khác để mãi không có ai mua nên qua một thời gian phải vứt bỏ. Nhiều món sau khi được cửa hàng "mông má" lại trông khá bắt mắt. Nếu có duyên, ai đó sẽ tìm được những món đồ ưng ý với giá rất "mềm".

Theo PNO, bên cạnh số khách đến khu Phạm Văn Bạch để tìm mua do cu một số vật dụng cho gia đình hay cửa tiệm của nhà, còn có nhiều bạn trẻ đang bắt đầu khởi nghiệp, bỏ công tìm mua đồ thanh lý để tiết kiệm một phần chi phí. Chỉ cần bỏ chút thời gian là các bạn ấy có thể sắm được nhiều đồ dùng "ngon lành" với giá cả phải chăng.

Chợ đồ cũ thưởng thưởng chuyên mua bán, đồ thanh ly do cu gia đình, văn phòng, nhà hàng, quán ăn
Website: docu24h.com – thanhlydocu.vn
Email: docu24h@gmail.com
Trung tâm: chợ đồ cũ đầu mối bắc thăng long – hải bối – đông anh – hà nội cửa sắt vân gỗ(cho do cu ngay chân cầu thăng long ) cửa sắt giả gỗ, thanh ly noi that van phong giá rẻ , chau rua cong nghiep, chau rua bat cong nghiep, thanh lý nội thất văn phòng, bếp công nghiệp, cửa sắt giả vân gỗ

Sưu tầm

Chợ phiên đồ cũ dấu xưa thu hút người trao đổi mua bán đồ cũ

Ngay từ đầu giờ sáng, trước khi chính thức khai mạc, chợ đồ cũ đã có rất đông khách tới xem và mua các hiện vật. Lần đầu tiên, giới yêu cổ vật có một phiên chợ riêng của mình nên cả người bán và người mua đều háo hức. Không chỉ có các gian hàng của các chủ đồ cổ ở Hà Nội, mà có cả các gian hàng ở Ninh Bình, Nam Định, Bắc Ninh... và người mua thanh lý đồ cũ cũng đến từ nhiều tỉnh, thành lân cận.

Đem những món đồ cổ của đất Ninh Bình bán tại phiên chợ này, ông Phạm Hữu Hội - Chủ nhiệm Câu lạc bộ cổ vật huyện Kim Sơn - Ninh Bình cho biết: "Hội cổ vật Thăng Long tổ chức phiên chợ này là dịp rất tốt để những người sưu tầm cổ vật mọi miền đất nước giao lưu. Đi chợ ai cũng mong kiếm được món đồ ưng ý. Sưu tầm cổ vật phải có thời gian nhất định. Ở đây là thời gian, trí tuệ, người tâm huyết. Nói chung đã là cổ vật thì đều là quí. Có điều giá trị kinh tế, lịch sử, thẩm mỹ thì mỗi món đồ có giá trị khác nhau...".

Bà Đào Thị Thuý ở gian hàng số 13 của chợ kể, gia đình bà có cửa hàng ở 132 Nghi Tàm, nhưng khi nghe tin có phiên chợ này, gia đình đã đăng ký tham gia một gian hàng vì "nó rất thuận tiện cho những người sưu tầm và chơi đồ cổ. Chủ nhật hàng tuần mọi người đến đây đều có thể mua thanh ly do cu được những món đồ rất tốt. Muốn có giàn cổ đẹp thì phải tích luỹ lâu năm, những cái gì đẹp thì mình để mình chơi, giao lưu..."
.


Cùng với nhiều người ở Hội cổ vật Hải Phòng đến chợ đồ cũ Hà Nội lần này, ông Bùi Xuân Vinh thấy có rất nhiều món đồ mà ông tìm mua nhiều năm nay. Ông Vinh cho rằng, việc mở ra phiên chợ đồ cũ này rất thuận tiện cho những người yêu thích cổ vật, bởi các món đồ ở đây rất phong phú và tốt. Đặc biệt nếu tổ chức được đều đặn thì đây là một cơ hội rất tốt để mọi người giao lưu.

Sau khi đi một vòng các gian hàng, ông Bùi Quang Đức - thành viên Hội cổ vật Thiên Trường - Nam Định đã mua được một đôi lọ nhỏ thời Nguyễn. Ông cảm thấy vui lắm vì đây là văn hoá của người Việt, đại diện cho văn hoá thời Nguyễn. Ônng Đức đã có khoảng 3 chục năm sưu tầm cổ vật. Với ông, đó là niềm đam mê.

Tin liên quan: Chợ Đồ Cũ Thưởng Thưởng thanh lý chậu rửa công nghiệp, thanh lý nội thất văn phòng, đồ quán cafe, thiết bị bếp công nghiệp, thanh ly noi that van phong, bep cong nghiep, cửa sắt vân gỗ

Ông Bùi Quang Đức - thành viên Hội cổ vật Thiên Trường - Nam Định và đôi lọ nhỏ mua được tại phiên chợ

"Sưu tập là thú chơi, mà nó không phải ngày một ngày hai. Người sưu tầm phải đam mê nhất định..." - Ông Đức nói thêm.

Không chỉ mua đồ cũ các đồ sành sứ, đồ giả cổ, người đến với phiên chợ này còn có thể mua các loại đồ trang sức, tiền cổ, đồng hồ, những bức ảnh cổ, quần áo... Càng gần trưa, phiên chợ càng đông người. Ai cũng vui vẻ, phấn chấn, bởi dù không mua được món đồ nào thì cũng một lần được tận mắt thấy nhiều món đồ lạ mắt...

Ông Đào Phan Long - Chủ tịch Hội Cổ vật Thăng Long, đại diện Ban Tổ chức, cho biết: "Chợ phiên dấu xưa" hiện có 39 gian hàng, được thiết kế theo mô hình chợ quê cổ truyền với những hình ảnh gợi lại không gian văn hóa truyền thống như: Cầu đá, cây đa, đình làng…


Những mặt hàng được trao đổi, mua bán đồ cũ ở đây bao gồm: Các đồ vật đã qua sử dụng thuộc các thời kỳ lịch sử khác nhau, đồ giả cổ, đồ thủ công mỹ nghệ với nhiều chủng loại (lụa, sơn mài, đồ vật được chế tác từ sừng…) được tuyển chọn từ các làng nghề.

Theo ông Đào Phan Long, nhiều thành phố lớn trên thế giới có địa điểm trưng bày, giới thiệu và mua bán các loại đồ cũ như một nét văn hóa nhằm thu hút khách du lịch. Hà Nội cũng có một số nơi bán các loại đồ đã qua sử dụng tại các phố Hoàng Hoa Thám, Xuân Diệu… nhưng hoạt động theo kiểu đơn lẻ. Đây là lần đầu tiên, có một phiên chợ đồ cũ để mọi người cùng đến mua, bán và giao lưu, gặp gỡ...

"Chợ phiên dấu xưa" thu hút nhiều người đến trao đổi và mua bán đồ cũ
Trong số nhiều món đồ cũ trưng bày ở chợ, có cả những món đồ cổ có giá trị. Ban tổ chức chợ dự định vào Chủ nhật cuối của tháng có thể chọn ra một số đồ cổ có giá trị để bán đấu giá.

Bên cạnh đó, Ban quản lý “Chợ phiên dấu xưa” sẽ thường xuyên tổ chức các chương trình biểu diễn nghệ thuật, giúp du khách tìm hiểu về các loại hình nghệ thuật truyền thống của dân tộc.

Đến với phiên chợ này, công chúng còn có cơ hội tìm hiểu về khoảng 15.000 cây cảnh các loại được trưng bày trong khuôn viên sân Bảo tàng Hà Nội.

“Chợ phiên dấu xưa” do Hội Cổ vật Thăng Long phối hợp với Bảo tàng Hà Nội tổ chức và mở cửa đều đặn vào các ngày Chủ nhật hàng tuần (từ 9h -16h30’).

Theo Ban tổ chức, nếu sau này duy trì tốt thì có thể họp cả vào hai ngày thứ bẩy và Chủ nhật, trở thành một địa chỉ văn hoá dành cho công chúng trong nước và du khách nước ngoài./.

Chợ đồ cũ thưởng thưởng chuyên mua bán, đồ thanh ly do cu lớn nhất tại Hà Nội là địa chỉ quen thuộc khi khách hàng có nhu cầu mua sắm các vật dụng cần thiết cho nhà hàng, quán ăn, gia đình, văn phòng .Quý khách hàng có thể đến xem trực tiếp sản phẩm hoặc xem chi tiết các mẫu sản phẩm có tại:

Website: docu24h.com – thanhlydocu.vn
Email: docu24h@gmail.com
Trung tâm: chợ đồ cũ đầu mối bắc thăng long – hải bối – đông anh – hà nội (cho do cu ngay chân cầu thăng long ) cửa sắt giả gỗ, thanh ly noi that van phong giá rẻ , chau rua cong nghiep, chau rua bat cong nghiep, thanh lý nội thất văn phòng, bếp công nghiệp, cửa sắt giả vân gỗ

Sưu tầm

Nơi tìm về những món đồ xưa tại Hà nội

Không hoành tráng hay màu mè như những hội chợ, triển lãm hiện đại, những món đồ được mang đến Chợ phiên đồ cũ đồ xưa được bày trí rất giản đơn trên những chiếc bàn nhựa hoặc gỗ hay giản dị hơn là những mảnh vải bạt trải xuống sân để bày những món đồ sứ, đồ đồng,… có tuổi thọ thập kỷ trước.

Dù diễn ra trong một khuôn viên nhỏ hẹp nhưng Chợ phiên xưa trên phố Hoàng Hoa Thám vẫn thu hút được khá nhiều người quan tâm bởi  đến đây người ta không chỉ tìm thấy mọi loại đồ cổ, đồ giả cổ các thời mà còn được sống lại không gian rất riêng của một Hà Nội xưa.

Tin: Chợ Đồ Cũ Thưởng Thưởng thanh lý chậu rửa công nghiệp, thanh lý nội thất văn phòng, đồ quán cafe, thiết bị bếp công nghiệp, thanh ly noi that van phong, bep cong nghiep, cửa sắt vân gỗ
Chiếm diện tích gian hàng nhiều nhất ở đây, có lẽ là các gian hàng bán đồ cũ đồ sứ với các chai, lọ, bình, bát… mà men đã đổi màu theo thời gian.

Bên cạnh đó là những món đồ đồng, chủ yếu là giả cổ được chế tác tinh xảo để trông giống như những món đồ đồng cổ thật mà những người mới đến tham quan lần đầu khó có thể phát hiện ra.

Tiền cổ cũng là “mặt hàng” được nhiều người quan tâm và có tới 2-3 gian hàng cạnh nhau. Những người sưu tập có thể  tìm thấy ở đây từ những tờ bạc giấy Đông Dương, những tờ tiền Việt, nhừng tờ ngoại tệ, tiền xu có niên đại khác nhau với những mệnh giá hoặc series hiếm có được bán với giá từ vài chục nghìn đồng đến vài trăm đồng một tờ/một xu.

Giá bán sẽ phụ thuộc vào độ “hiếm” của tiền, số series tiền, cũng như chất lượng tiền. Ví dụ như tờ 100 đồng Đông Dương sản xuất từ năm 1935 đến 1957 sẽ có giá giao động từ 80.000 đồng đến 140.000 đồng. Trong khi đó, cũng một tờ 2USD sản xuất năm 1976 nhưng được in tại hai thời điểm khác nhau cũng có giá khác nhau từ 150.000 đồng đến 200.000 đồng…


Những người đến tham quan chợ xưa cũng sẽ có cơ hội được nhìn và “chạm” vào nhiều vật chứng chiến tranh từ chiếc bi-đông đựng nước đã bạc màu, bát ăn cơm mẻ, bi-đông, đèn dầu, áo và ba lô bộ đội, dép lốp, mũ cối cho đến những mảnh vỏ đạn đồng, chuôi đạn B41,… được người sưu tầm thu gom thanh lý đồ cũ từ nhiều nguồn.

Đến hội chợ xưa nhiều người còn tìm lại được những món đồ đặc trưng đã gắn bó với sinh hoạt của nhiều người Việt Nam thời kỳ bao cấp như chiếc quạt “con cóc”, bát đĩa sắt tráng men xanh, đèn dầu (đèn Hoa Kỳ), tẩu thuốc, điện thoại bàn ống nghe, máy đánh chữ cổ, đèn pha lê Pháp kéo, đồng hồ quả lắc, nồi nhôm Liên Xô…

Bên cạnh những món đồ cổ Việt, những người yêu thích sưu tập đồ cổ nước ngoài cũng sẽ rất thích thú khi tìm được những con búp bê, hộp nhạc, đồng hồ từ thời Liên Xô cũ, thậm chí là những chiếc đồng hồ hàng hiệu hiện đại đã qua sử dụng (giá từ 2-3 triệu đồng).

Nơi “hội ngộ” của những người đam mê đồ cổ

Nhiều người đến Chợ phiên đồ xưa không chỉ để ngắm hoặc mua vài món đồ cổ mà còn đến để được gặp những người có cùng sở thích với mình. Người lớn tuổi đến đây để tìm lại những mảnh kí ức về một Hà Nội xưa, trong khi nhiều bạn trẻ cùng nhau đến để thỏa trí tò mò và để hiểu hơn về  những giá trị lịch sử của ông cha.

Vì vậy, khi đến đây sẽ rất dễ bắt gặp hình ảnh nhiều người cùng tụ tập để nói chuyện, giao lưu và bình phẩm về một món đồ cổ.

Vừa bán đồ cũ được một món đồ cho khách, ông Hùng, chủ một gian hàng đồ đồng và gỗ cho biết, ông mang những món đồ cổ và giả cổ đã sưu tập được đến đây không chỉ để bán thanh ly do cu lại mà còn muốn giới thiệu với mọi người. Dù có hôm bán được rất ít đồ ông vẫn cảm thấy vui vẻ vì đã nhận được sự quan tâm cũng như những lời bình phẩm có giá trị.

Ông Hùng tiết lộ rằng món đồ đắt nhất của ông tại gian hàng có giá chỉ hơn 2 triệu, còn những món đồ cổ thật có giá trị hàng chục triệu ông thường để ở nhà, khi nào có khách hỏi mua đồ cũ ông mới mang tới hoặc cho họ đến nhà xem.

“Những món đồ ở đây thường được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau, tất nhiên không thể tránh khỏi những món đồ “không chính thống” nhưng chỉ các khách hàng sành sỏi mới phát hiện ra được”, ông Hùng nói.

Vừa mua do cu được một chiếc giá để nến bằng đồng cổ với giá 600.000 đồng, anh Nguyễn Đức, một người chuyên sưu tập những món đồ cổ bằng đồng cho biết: Đã đến đây thì ít nhất phải có “gói mang về”. Tuy nhiên, cũng phải xem xét cẩn thận vì hầu hết đồ cổ này thường chỉ có tuổi thọ tối đa từ những năm 1950 đổ lại đây, thậm chí các món đồ đồng phần lớn là đồ giả cổ hoặc nhiều món đồ sứ được nhập từ Trung Quốc và được “xử lý” qua các “công nghệ nhuộm” khác nhau để trong có vẻ cổ hơn.

Ông Lâm, người mới đến đây lần đầu nói rằng: “Tôi đến đây chủ yếu để tham quan và thấy có rất nhiều món đồ thú vị. Dù không hiểu hết về tất cả các món hàng nhưng biết đâu tôi sẽ tìm mua được một món đồ nho nhỏ làm kỉ niệm”.

Bạn trẻ Nguyễn Thanh Nga cũng vừa mua được một số đồng xu cổ của Việt Nam và một số nước khác. “Mình mua mấy đồng xu này vì thấy nó khá độc đáo, hơn nữa lại chỉ có mấy chục nghìn một đồng xu nên nó hợp với túi tiền của mình hơn”, Thanh Nga nói.


“Mình rất thích đến đây vì còn được nghe mọi người, đặc biệt là các bác lớn tuổi bình luận về các món đồ và nghe kể những câu chuyện khá thú vị một thời đã qua của cha ông”.

Dù đi vào hoạt động mới được gần một năm và chỉ diễn ra một tuần một lần nhưng Chợ phiên do cu đồ xưa đã trở thành nơi gặp mặt, giao lưu của nhiều thế hệ những người yêu thích hoài niệm.

Hơn thế nữa, Chợ phiên đồ xưa càng trở nên ý nghĩa hơn khi người sáng lập còn tổ chức đấu giá mỗi phiên để lấy tiền làm từ thiện cho những người kém may mắn. Sản phẩm đấu giá là những món đồ xưa cũ được các cửa hàng trao tặng hoặc chính là món đồ mà “chủ chợ” đã sưu tầm.

Ngoài địa điểm ở Hoàng Hoa Thám, Chợ phiên đồ xưa cuối tuần còn được tổ chức tại 39, Trần Kim Xuyến, Cầu Giấy.

Chợ đồ cũ thưởng thưởng chuyên mua bán, đồ thanh ly do cu lớn nhất tại Hà Nội là địa chỉ quen thuộc khi khách hàng có nhu cầu mua sắm các vật dụng cần thiết cho nhà hàng, quán ăn, gia đình, văn phòng. Quý khách hàng có thể đến xem trực tiếp sản phẩm hoặc xem chi tiết các mẫu sản phẩm có tại:

Website: docu24h.com – thanhlydocu.vn
Email: docu24h@gmail.com
Trung tâm: chợ đồ cũ đầu mối bắc thăng long – hải bối – đông anh – hà nội (cho do cu ngay chân cầu thăng long ) cửa sắt giả gỗ, thanh ly noi that van phong giá rẻ , chau rua cong nghiep, chau rua bat cong nghiep, thanh lý nội thất văn phòng, bếp công nghiệp, cửa sắt giả vân gỗ

Sưu tầm

Tuyến phố xưa hà nội chuyên bán đồ cổ, đồ giả cổ

Tất cả đồ cũ đồ cổ, đồ giả cổ, đồ cũ của Hà Nội đã sẵn sàng cho ngày khai trương, 24/3, tại khu chợ Phố Xưa, họp vào các buổi tối ở khu vực phố Cầu Đông, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

Người Hà Nội và du khách sẽ dạo bộ, xem khu phố bán đồ cũ những đồ cổ, đồ giả cổ và cả những món đồ đơn giản, thậm chí là tuềnh toàng của đời sống xã hội một thời.

Theo ông Đỗ Xuân Thuỷ - Tổng Giám đốc Công ty cổ phần Đồng Xuân, xưa nay các loại đồ đồng, đồ giả cổ, đồ giả cổ, đồ cũ… của các làng nghề Hà Nội mọi người đều rất thích vì đẹp và rất có giá trị.

Ví như làng nghề gốm sứ Bát Tràng có những mặt hàng đặc biệt sản xuất theo lối thủ công, thể hiện tài năng sáng tạo lưu truyền qua nhiều thế hệ. thợ Bát Tràng dùng các loại men nội địa, khiến đồ gốm Bát Tràng có nét riêng.

Tin: Chợ Đồ Cũ Thưởng Thưởng thanh lý chậu rửa công nghiệp, thanh lý nội thất văn phòng, đồ quán cafe, thiết bị bếp công nghiệp, thanh ly noi that van phong, bep cong nghiep, cửa sắt vân gỗ
Đặc biệt là làng gốm có các dòng men riêng từ loại men ngọc cùng với nâu và trắng cho đến men rạn với cốt gốm xốp có màu xám nâu… để làm các loại đĩa, chậu hoa, âu, thạp, ang, bát, chén, khay trà, ấm, điếu, nậm rượu, bình vôi, bình, lọ, choé, hũ.


Người Bát Tràng còn nổi tiếng vì làm đồ thờ cúng với những chân đèn, chân nến, lư hương, đỉnh, đài thờ, mâm gốm và kiếm… mẫu mã đẹp, do các nghệ nhân triều đình làm từ các triều đại Lý, Trần xa xưa.

Gốm sứ Chu Đậu cũng vậy, các nghệ nhân đã sáng tạo ra những lọ hoa tuyệt đẹp từ thế kỷ thứ mười mấy. Tất cả các loại đồ gồm, đồ đồng, chân đèn, lư hương và đỉnh là những sản phẩm có giá trị đối với các nhà sưu tầm đương đại

Các làng nghề còn có nhiều sản phẩm đồ cổ mang đậm minh văn - cho biết rõ họ tên tác giả, quê quán và năm tháng chế tạo. Nhiều chiếc còn ghi khắc cả họ và tên của những người đặt hàng. Đó là một nét đặc biệt trong văn hóa đồ cũ đồ cổ của các làng nghề ở Hà Nội.

Còn có các mô hình nhà, long đình, các loại tượng như tượng nghê, tượng ngựa, tượng Di Lặc, tượng Kim Cương, tượng hổ, tượng voi, tượng người ba đầu, tượng đầu khỉ mình rắn và tượng rồng…
Từ những sản phẩm cổ thật, có giá trị thật từ thời Lý, Trần, Lê người thợ hiện đại ở các làng nghề mô mô phỏng lại những sản phẩm đó, làm mới hoàn toàn và đưa ra thị trường.

Điều này được Nhà nước cho phép, người bán đồ cũ không bảo là hàng cổ, mà là mô phỏng đồ cổ. Nhưng với dáng vẻ sang trọng, độc đáo, đẹp hoàn mỹ nên những sản phẩm mô phỏng cổ mới toanh đó được người dân và khách du lịch rất ưa chuộng.

Bên cạnh các mặt hàng giả cổ, những chiếc bình toong, bi đông, mũ sắt, đồ gia dụng của Liên Xô (cũ), Trung Quốc… thời bao cấp cũng được giới sưu tầm ưa thích. Hà Nội giờ có nhiều nhà rộng, người có thú đam mê mua đồ cũ đồ cổ, đồ giả cổ, đồ cũ dành cả một gian để trưng bày đồ gia dụng, đồ cổ, tạo thành thú chơi riêng.

Công ty Cổ phần Đồng Xuân đang kêu gọi những người chuyên kinh doanh lĩnh vực đồ cổ và người ở các làng nghề đến chợ họp. Lẽ ra chợ mở trước Tết Bính thân, nhưng lại “dính” chợ hoa, và mọi người đang làm ăn mùa tết. Vì vậy thời điểm mở chợ chuyên ban do cu mô phỏng cổ được dự định mở lại vào ngày 24/3/2016 này.

Phố xưa nhằm tạo điểm nhấn cho du lịch và sân chơi mới cho dân chơi và sưu tầm thanh lý đồ cũ đồ cổ và giả cổ. Từ những cái tem thư cổ, những đồ thờ cúng tâm linh cổ, những đồng tiền các triều đại, những đồ dùng sinh hoạt trong nhà quyền quý, nhà nghèo thành thị của hàng trăm năm trước, những chiếc áo trấn thủ, đồng hồ từ thời giải phóng Điện Biên Phủ, cái cà mèn mang cơm của tự vệ Hà Nội những ngày chống Mỹ… tới những món đồ hiện đại độc đáo nhiều tác dụng đều sẽ có mặt ở khu chợ đêm Phố Xưa.

Tất cả nhằm thu hút khách du lịch hiểu thêm văn hóa, đời sống, tâm linh của người Hà Nội – cũng là sân chơi mới rất phong phú để mọi người đến – giao lưu – trao đổi mua bán.

Chợ đồ cũ thưởng thưởng chuyên mua bán, đồ thanh ly do cu lớn nhất tại Hà Nội là địa chỉ quen thuộc khi khách hàng có nhu cầu mua sắm các vật dụng cần thiết cho nhà hàng, quán ăn, gia đình, văn phòng. Quý khách hàng có thể đến xem trực tiếp sản phẩm hoặc xem chi tiết các mẫu sản phẩm có tại:

Website: docu24h.com – thanhlydocu.vn
Email: docu24h@gmail.com
Trung tâm: chợ đồ cũ đầu mối bắc thăng long – hải bối – đông anh – hà nội (cho do cu ngay chân cầu thăng long ) cửa sắt giả gỗ, thanh ly noi that van phong giá rẻ , chau rua cong nghiep, chau rua bat cong nghiep, thanh lý nội thất văn phòng, bếp công nghiệp, cửa sắt giả vân gỗ

Sưu tầm

Thứ Năm, 28 tháng 9, 2017

Chợ đồ cũ đồ xưa Thanh Hóa

Chợ đồ cũ đồ xưa Thanh Hóa đã tồn tại hơn 10 năm qua, là nơi trưng bày, trao đổi và mua bán những đồ cổ có từ hàng nghìn năm trước, hay những món đồ xưa hiếm thấy. Có người hàng tuần vượt hàng trăm ki lô mét chọn mua đồ để làm phong phú hơn bộ sưu tập của mình, nhưng cũng không ít người đến chỉ để ngắm nhìn, bình phẩm, thậm chí là tranh luận về niên đại, họa tiết trên đồ cũ đồ cổ.

Khoảng 3 năm nay, gần như tuần nào anh Đường Quốc Anh (ngụ tại  huyện Đông Anh, Hà Nội) cũng lặn lội hơn 150 km từ Hà Nội vào Thanh Hóa để đi chợ đồ xưa. Anh Quốc Anh cho biết: “Có lần tôi đến tìm kiếm một cái đĩa đời Minh để bổ sung vào bộ sưu tập của mình. Tôi thường đến chợ để nhìn ngắm, để nghe nhiều người yêu đồ cổ nói về một chiếc bình, chiếc đĩa đời Trần, đời Lý... Những người đến đây ai cũng có thú vui sưu tầm đồ cổ, đồ xưa. Với tôi, trong cuộc sống, nhiều lúc gặp khó khăn nhưng chỉ cần nhìn vào một cái bình cổ, cái bát cổ là tinh thần lại cảm thấy thoải mái”. Theo anh Quốc Anh, chợ đồ xưa Thanh Hóa tổ chức rất có ý nghĩa, ngoài thỏa thú vui sưu tầm đồ cổ còn là nơi lưu giữ được các giá trị về văn hóa dân tộc, bởi thế khi đến đây, mua bán đồ cũ không phải điều quan trọng với giá thanh lý đồ cũ.

 Tin liên quan: Chợ Đồ Cũ Thưởng Thưởng thanh lý chậu rửa công nghiệp, thanh lý nội thất văn phòng, đồ quán cafe, thiết bị bếp công nghiệp, thanh ly noi that van phong, bep cong nghiep, cửa sắt vân gỗ

Chưa hẳn đã “săn” được những chiếc đồng hồ đeo tay có giá trị đắt đỏ đến từ các thương hiệu lừng danh nhưng một số bạn trẻ đã và đang say mê những chiếc đồng hồ có tuổi bằng chính tuổi đời của họ. n” được những chiếc đồng hồ đeo tay có giá trị đắt đỏ đến từ các thương hiệu lừng danh nhưng một số bạn trẻ đã và đang say mê những chiếc đồng hồ có tuổi bằng chính tuổi đời của họ.


Hòa mình vào không gian xưa cũ

Ông Lê Bá Tuyển (ngụ tại TP.Thanh Hóa) cho biết ông rất say mê và đã dày công sưu tầm cổ vật. Hồi còn công tác, ông không có thời gian sưu tầm, nhưng nay tuần nào ông cũng đến chợ đồ xưa để được hòa mình vào không gian xưa. “Khi tôi nhìn vào những món đồ xưa thì cảm thấy thời gian cả nghìn năm trước đọng lại. Tôi thú nhất là đắm mình vào những đồ cổ, nghĩ thử xem chiếc chén đó, chiếc bát đó, cái đĩa đó, cả nghìn năm trước, các bậc tiền nhân đã điêu luyện, tinh tế và tài năng như thế nào để làm ra”, ông Tuyển nói.

Ông Lê Hạc (78 tuổi, ngụ tại TP.Thanh Hóa) cũng thường tới chợ đồ xưa để sưu tầm ấm trà cổ. Trong giới chơi đồ cổ ở xứ Thanh, ông Hạc vốn rất nổi tiếng bởi chỉ "chơi", sưu tầm độc nhất một loại đồ cổ là ấm trà. Ông Hạc cho biết trong bộ sưu tập gần 2.000 ấm trà của mình, nhiều chiếc được ông tìm thấy ở chợ đồ xưa này. “Tôi say sưa với ấm trà cổ gần 50 năm nay bởi yêu những đường nét, hoa văn thể hiện trên từng chiếc ấm. Một số đồ cổ “độc” tôi sưu tầm được ở phiên chợ đồ xưa. Phiên chợ là không gian rất đặc biệt để những người yêu đồ cũ đồ cổ như tôi có nơi giao lưu, trao đổi, qua đó giữ gìn được những cổ vật quý hiếm của dân tộc”, Hạc nói.

Ông Hoàng Văn Thông, Giám đốc Bảo tàng cổ vật Hoàng Long cho hay, vì mong muốn có một không gian riêng cho những người yêu đồ cổ, đồ xưa nên từ năm 2003 ông đứng ra tổ chức chợ đồ xưa. “Cốt lõi của chợ không phải chỉ để mua – bán đồ cũ mà qua đó nâng cao ý thức của mỗi người trong việc giữ gìn các giá trị về văn hóa, lịch sử của dân tộc bằng hiện vật”, ông Thông nói.

Chợ đồ cũ thưởng thưởng chuyên mua bán, đồ thanh ly do cu lớn nhất tại Hà Nội là địa chỉ quen thuộc khi khách hàng có nhu cầu mua sắm các vật dụng cần thiết cho nhà hàng, quán ăn, gia đình, văn phòng với giá thanh ly do cu. Quý khách hàng có thể đến xem trực tiếp sản phẩm hoặc xem chi tiết các mẫu sản phẩm có tại:

Website: docu24h.com – thanhlydocu.vn
Email: docu24h@gmail.com
Trung tâm: chợ đồ cũ đầu mối bắc thăng long – hải bối – đông anh – hà nội (cho do cu ngay chân cầu thăng long ) cửa sắt giả gỗ, thanh ly noi that van phong giá rẻ , chau rua cong nghiep, chau rua bat cong nghiep, thanh lý nội thất văn phòng, bếp công nghiệp, cửa sắt giả vân gỗ

Sưu tầm

Kho đồ cũ đồ cổ tuyệt đẹp dưới lòng sông lục nam

Một bất ngờ mới đây được giới khảo cổ học biết đến khi hàng vạn đồ cũ cổ vật được vớt lên từ đáy sông này và đang được bảo quản bởi một người… thợ sửa thuyền. Kho cổ vật ấy được đánh giá có giá trị to lớn.

Tình cờ và bất ngờ khi Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang Lê Ánh Dương chìa ra một mảnh đá hao hao như những chiếc rìu từ thời tiền sử với những nét óng ả, mòn nhẵn mà không thể một chiếc máy cắt đá hiện đại nào có thể làm được. Anh khoe với chúng tôi, đây là một trong những tặng phẩm được một người đam mê đồ cổ tặng anh. Đó là khi đi khảo sát lại con đường “tâm linh” mà trước đây “cụ” Trần Nhân Tông đã đi để đến và lập nên Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử nổi tiếng, vị phó chủ tịch tỉnh này có ghé qua nhà của một người chuyên nghề sửa thuyền nhưng lại có niềm đam mê đồ cũ đồ cổ. Thấy thật lạ khi nhà người này có đến hàng nghìn món đồ cổ, nằm ngổn ngang - kết quả của hàng chục năm ông tự mình bỏ tiền ra mua lại khi những chuyến tàu hút cát vớt lên từ đáy sông Lục Nam huyền thoại.

Tin: Chợ Đồ Cũ Thưởng Thưởng bán đồ cũ thanh lý chậu rửa công nghiệp, thanh lý nội thất văn phòng, đồ quán cafe, thiết bị bếp công nghiệp, thanh ly noi that van phong, bep cong nghiep

Chúng tôi lên đường tìm đến người đàn ông kỳ lạ này khi chỉ biết một thông tin duy nhất rằng ông là người đang sống trên quãng sông gần cầu Từ thuộc xã Phượng Sơn (huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang). Khi đến vùng đất này, chúng tôi thực sự bất ngờ khi hỏi về một người đàn ông đang sưu tầm những đồ cổ ấy thì tất cả mọi câu trả lời đều hướng đến nhà ông Lưu Văn Kiên (thôn Bòng, xã Phượng Sơn, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang).


Đón chúng tôi trong căn nhà có phần đơn sơ của mình, ông Kiên (SN 1966) cười rất tươi khi chúng tôi hỏi về căn nguyên nào để ông dám bỏ cả đống tiền ra mua đồ cũ cổ vật? Rồi làm thế nào thu gom được từng ấy cổ vật trong nhà? Ông Kiên cho rằng, nếu không có sự… tức khí ban đầu thì sẽ không có việc ông đang sở hữu hàng nghìn món cổ vật như hiện nay.

Kho đồ cổ khổng lồ dưới lòng sông

Trầm ngâm bên ấm trà mạn, ông Lưu Văn Kiên nhớ lại cách đây khoảng gần 20 năm về trước, ông làm nghề sửa chữa tàu thuyền trên bến sông này. Thời gian và kinh nghiệm giúp ông trở thành một trong những người sửa phương tiện vận tải thủy có uy tín nên được nhiều tàu thuyền qua lại ghé vào sửa chữa. Bên câu chuyện không đầu, không cuối ông phát hiện ra rằng, những con tàu đang khai thác khoáng sản dưới lòng sông thường tìm được rất nhiều cổ vật quý giá. Không ít trong số đó gạn được những món vật quý với giá trị lên đến hàng chục, thậm chí hàng trăm triệu đồng. Vài người mang khoe ông những món đồ tuyệt đẹp tìm thấy dưới lòng sông đang được dân sành chơi do cu đồ cổ truy lùng, trả giá cao. Mà lạ thay, tất cả chỉ được tìm thấy ngay dưới dòng sông Lục Nam với bán kính cách nhà ông khoảng chừng vài ki lô mét. Ông hỏi mua đồ cũ luôn vài món đồ ấy chỉ với một mong ước là trong nhà có tí “đồ cổ”, mà nhất là đồ cổ được đưa lên từ sông Lục, con sông gắn với ông cả cuộc đời.

Dần dà, ông tích lũy được kha khá những món đồ mà dân thuyền chài ghé qua nhà ông bán lại. Đó là chiếc bình gốm với những họa tiết đơn sơ nhưng khá mượt mà; những khẩu súng nòng cong queo, những chiếc bát vỡ mà ông chưa nhìn thấy bao giờ; những chiếc rìu đá, những vật dụng đánh lửa, những chiếc cối giã trầu ngày xưa… Ông như thấy cả một lịch sử của vùng đất quê mình hiện hữu trong những đồ cổ ấy. Nhiều tay chơi đồ cổ biết tiếng đã lần về nhà ông để kiểm tra và trả giá. Với nỗi lo cơm áo gạo tiền, ông đã phải đành lòng bán đi một số những cổ vật trong đó. “Mới đây thôi, có một vật đẹp lắm tôi mua lại của cánh thuyền chài với hình dạng là những cánh sen đang bung nở. Các mặt đều có chạm khắc rồng rất tinh xảo mà máy móc bây giờ cũng không làm được. Tất cả đều được làm bằng chất liệu gì đó đen nhánh nhưng lại rất dẻo. Có người trả hơn 20 triệu đồng, tôi đành bán”, ông Kiên tâm sự.

Ông Kiên giới thiệu một số cổ vật cho khách.

Đó cũng là số tiền lớn nhất ông thu được từ một món đồ cổ ông sưu tầm được. Sau gần 20 năm “tích trữ”, nhà ông Kiên hiện đã đầy ắp những món đồ cổ được vớt lên từ dưới dòng sông Lục Nam. Một góc nhà được ông chưng những bình vôi, chiếc bát, chén, những chiếc bình đủ mọi hình dạng... Có những chiếc mượt mà với lớp men xanh mướt, có những chiếc mai mái, hoặc trắng ngần với lớp gốm nguyên sinh.

Mở chiếc tủ gỗ đặt giữa nhà là hàng trăm những chiếc rìu đá, dao đá, hòn đánh lửa… từ xù xì, mộc mạc cho đến nhẵn thín có thể soi gương được. Rồi lổng chổng bên cạnh là những bình toong, súng hỏa mai, thanh gươm hoen rỉ… Trang trọng lắm, ông đặt lên bàn uống nước là vài hình con rồng, con nghê, chó đá nhỏ nhắn, xinh xắn và đầy bí ẩn.

“Tôi bảo với mọi người là có đồ gì vớt được từ dưới sông này tôi mua hết, thậm chí cả những đồ vỡ, không bán được cho ai, tôi vẫn mua. Chính vì thế, ai có gì cũng mang bán cho tôi. Không có tiền, tôi đi vay bạn bè, người thân để mua. Vợ tôi ban đầu cho rằng tôi gàn dở khi bỏ tiền mua thanh ly do cu mấy thứ chả có giá trị gì. Nhưng lâu dần, bà thấy tôi đam mê mấy món đồ này quá nên đành phải chịu!”, ông Kiên nói.

Cũng theo ông Kiên, năm nay ông sẽ dành tiền để xây một ngôi nhà mới, trong đó sẽ dành riêng một phòng để trưng bày những cổ vật này với mong muốn những người đến thăm sẽ biết được một phần lịch sử thông qua những món đồ vớt lên từ đáy Lục giang.

Giật mình với những giá trị trầm tích

Đem câu chuyện của ông Kiên để tìm Giám đốc Bảo tàng tỉnh Bắc Giang Đỗ Tuấn Khoa, hóa ra ông Khoa không lạ gì người đàn ông này. “Tôi cũng đã cùng với một số nhà nghiên cứu lịch sử đến nhà ông Kiên nhiều lần rồi và giật mình bởi số lượng những cổ vật ở đây nhiều quá. Theo những đánh giá ban đầu của chúng tôi thì chúng hội tụ cả từ văn hóa Đông Sơn, thời Hán Đường, thời Bắc thuộc đến thời Lý Trần, Lê, Nguyễn…”, ông Khoa cho biết.

Ông Đỗ Tuấn Khoa, Giám đốc Bảo tàng Bắc Giang bất ngờ về một cổ vật ông mua thanh lý đồ cũ được từ ông Kiên           

Theo ông Đỗ Tuấn Khoa, những cổ vật mà ông Kiên đang có phản ánh đúng lịch sử của vùng đất ấy. Đó là dấu tích của một vùng văn hóa lịch sử có từ lâu đời dọc theo sông Lục Nam. Trên địa chí thì làng Bòng nơi ông Kiên đang sinh sống như là một tiền tiêu đầu tiên nằm sát sông, xuôi một chút là vùng đất cổ Khám Lạng tiếp nối hệ thống của di tích Tây Yên Tử thời Lý -Trần.

Đặc biệt, trong những năm trước đây, tỉnh Bắc Giang đã 2 lần tổ chức khai quật những di chỉ cầu Từ, cách nhà ông Kiên không xa và đã phát hiện rất nhiều những dấu tích điển hình của thời Lý – Trần với những chân móng nhà, chùa, vật liệu xây dựng, điêu khắc, linh thú… “Đặc biệt là hiện vật thời Trần hiện hữu rất nhiều trong kho đồ cổ của ông Kiên. Đồ gốm đó không chệch đi đâu được, người am hiểu một chút về gốm có thể nhìn ra ngay gốm Lý, gốm Trần. Nó là những minh chứng bổ sung về một Bắc Giang có lịch sử văn hóa rất lâu đời”, ông Khoa nói.

Tuy vậy, để có một cơ chế khuyến khích hợp lý cũng như quảng bá những giá trị từ những cổ vật được tìm thấy dưới dòng Lục Nam còn là cả một vấn đề phức tạp phía sau. “Khi Bảo tàng Bắc Giang lên làm việc với ông Kiên, chúng tôi cũng mong muốn khi ông phát hiện ra những vấn đề mới thì cần thông báo cho chúng tôi. Không loại trừ ông ấy phát hiện ra những hiện vật quý về khảo cổ học mà ta không biết thì rất tiếc, rất phí. Tất nhiên, còn một số hiện vật mình chưa thể kiểm chứng được nhưng đến nay có thể khẳng định là lòng sông Lục Nam chứa rất nhiều những lớp trầm tích lịch sử cần có một sự nghiên cứu công phu, khoa học”, ông Khoa nói.

“Mình vẫn thèm tiền”

Ông Kiên tâm sự, trong suốt khoảng thời gian ông sưu tầm đồ cổ, ông gặp không ít trường hợp mang đồ cổ “giả” đến lòe ông. “Gần như có cái gì đấy ngờ ngợ trong người khi nhìn những món đồ như thế. Ví dụ như đồ gốm, chất men luôn khác bây giờ, phần nào hỏng thì nó hỏng, phần nào nhìn qua đã thấy nó đẹp là thực sự phải chất, có ố một chút, có hỏng một chút nó vẫn đẹp. Tuy nhiên, tất cả chỉ là cảm tính của tôi chứ chẳng có ai mách bảo. Nhưng tôi vẫn phải bán đi nhiều món đồ có giá trị, có những món đến vài chục triệu còn món đồ vài triệu thì rất nhiều. Con trai tôi cũng khuyên tôi không nên bán nhưng quả thực, nhiều lúc mình vẫn thèm tiền. Có tiền mới mua thêm được nhiều món đồ khác nữa”.

Chợ đồ cũ thưởng thưởng chuyên mua bán thanh lý đồ cũ, đồ thanh lý lớn nhất tại Hà Nội:
Website: docu24h.com – thanhlydocu.vn
Email: docu24h@gmail.com
Trung tâm: chợ đồ cũ đầu mối bắc thăng long – hải bối – đông anh – hà nội (ngay chân cầu thăng long ) thanh ly noi that van phong giá rẻ , chau rua cong nghiep, chau rua bat cong nghiep, thanh lý nội thất văn phòng, bếp công nghiệp

Sưu tầm

Sưu tầm cổ vật muốn giữ lại những giá trị của bậc tiền nhân

Căn nhà của nhà sưu tập Đào Hòa - Chủ nhiệm Câu lạc bộ (CLB) Cổ vật Nha Trang ở đường Chương Dương được bài trí rất đẹp, có nhiều cổ vật được trưng bày ngay ở phòng khách. Khi tôi đến, một số thành viên trong CLB Cổ vật Nha Trang cũng đang có mặt, bàn chuyện rôm rả về một số hiện vật anh Hòa vừa sưu tầm từ chuyến đi công tác ở Gia Lai. Từ lâu căn nhà của anh Hòa đã trở thành điểm hẹn giao lưu của anh em hội viên CLB Cổ vật Nha Trang.

Tin: Chợ Đồ Cũ Thưởng Thưởng bán đồ cũ thanh lý chậu rửa công nghiệp, thanh lý nội thất văn phòng, đồ quán cafe, thiết bị bếp công nghiệp, thanh ly noi that van phong, bep cong nghiep

Hỏi duyên nợ nào đưa anh đến với thú sưu tầm cổ vật, anh Hòa cho biết: “Ngày trước, gia đình tôi có khá nhiều đồ cũ đồ cổ. Khi tôi lớn lên đã thấy những món ấy ở trong nhà nên cũng không để ý lắm. Đến những năm sau giải phóng, gia cảnh sa sút nên gia đình phải bán đồ cũ đi khá nhiều đồ, lúc đó tôi mới biết giá trị của chúng. Sau này, khi theo học ngành tài chính ở Hà Nội, tôi cùng một số bạn bè tập tành mua đồ cũ, bán đồ cổ bán kiếm lời lấy tiền ăn học”, anh Hòa nhớ lại.

Có duyên với cổ vật khá sớm nhưng khi ra trường, vào Nha Trang lập nghiệp năm 1989, mãi hơn 10 năm sau, cái duyên cổ vật mới quay lại với anh. Chuyện là anh có người em cột chèo là dân buôn chơi đồ cũ đồ cổ. Qua người em này, anh chơi với những người chơi cổ vật có tiếng ở Nha Trang thời đó. Tự nhiên, tình yêu cổ vật ngủ quên bao năm được “đánh thức”. Sau năm 2000, anh bắt đầu sưu tập lại cổ vật. Hơn 15 năm sưu tầm cổ vật, đến nay anh Đào Hòa đã có một số lượng cổ vật đáng kể, trong đó nhiều nhất là đồ sứ men xanh trắng của Trung Quốc, gốm Việt (đồ gốm Lý -Trần, gốm Chu Đậu…). Đến nhà anh, khách dễ dàng nhìn những chóe, bình, đĩa sứ đời Thanh (Trung Quốc) được trưng bày ở phòng khách. Trò chuyện về cổ vật, anh cho biết: “Tôi sưu tầm cổ vật trước hết vì yêu thích nét văn hóa ẩn chứa trong các cổ vật, muốn giữ lại những giá trị văn hóa của bậc tiền nhân”. Thế nên, những hiện vật có giá trị như: chiếc chén Khánh Xuân thị tả, bình hoa Thành Hòa niên chế… dù được nhiều người hỏi mua đồ cũ nhưng anh vẫn giữ lại.


Ông Lê Chí Hướng - Giám đốc Bảo tàng Khánh Hòa: Anh Đào Hòa là người đam mê, tâm huyết với việc chơi do cu cổ vật. Trong CLB Cổ vật Nha Trang, anh Hòa là đầu tàu, được anh em rất tín nhiệm. CLB Cổ vật Nha Trang tồn tại, hoạt động quy củ như hiện nay một phần là nhờ sự tâm huyết của anh Hòa.

Anh em trong giới quý trọng Đào Hòa bởi anh là người rất cởi mở trong việc chơi cổ vật. Mỗi khi sưu tập được món đồ quý, anh đều chia sẻ niềm vui với anh em. Hôm tôi đến, anh giới thiệu một chiếc ché lớn cùng bức tượng kỳ lân có tạo hình khá lạ mà anh mua thanh ly do cu được trong chuyến đi Gia Lai. Anh cũng bày tỏ mong muốn phong trào chơi cổ vật ở Khánh Hòa sẽ ngày càng phát triển. Bởi càng nhiều người chơi thì đồ cổ, đồ xưa sẽ được giữ lại trong nước, giá trị văn hóa của người Việt sẽ được lưu giữ.

Theo anh Hòa, nhiều người nghĩ chơi cổ vật phải có nhiều tiền nên e ngại đến với thú chơi này. Nhưng sự thực không hẳn thế. Nếu như có tình yêu với cổ vật thì ít tiền vẫn có thể chơi được, quan trọng là người chơi biết lựa những món đồ vừa túi tiền nhưng vẫn có giá trị văn hóa. “Tôi vận động anh em trong CLB Cổ vật Nha Trang tổ chức triển lãm, mở phiên cho do cu đồ xưa… là muốn mọi người yêu thích cổ vật có cơ hội giao lưu, tìm hiểu về giá trị cổ vật. Đồng thời, qua các hoạt động này nhân rộng phong trào chơi cổ vật của Nha Trang và của Khánh Hòa”, anh Hòa nói.

Chợ đồ cũ thưởng thưởng chuyên mua bán thanh lý đồ cũ, đồ thanh lý lớn nhất tại Hà Nội:
Website: docu24h.com – thanhlydocu.vn
Email: docu24h@gmail.com
Trung tâm: chợ đồ cũ đầu mối bắc thăng long – hải bối – đông anh – hà nội (ngay chân cầu thăng long ) thanh ly noi that van phong giá rẻ , chau rua cong nghiep, chau rua bat cong nghiep, thanh lý nội thất văn phòng, bếp công nghiệp

Sưu tầm

Nhà sư chơi đồ cổ xuất phát một chữ Tâm

Tôi từng dự nhiều sự kiện văn hóa Phật giáo và viết nhiều bài vở nhưng chưa từng nghe ai nói chuyện về nhà sư trẻ chơi đồ cổ. Mới rồi, các phóng viên nhân viên trẻ trong tổ chức Đoàn thanh niên của văn phòng phía Nam báo Tiền Phong hay đi làm từ thiện, có trò chuyện về một nhà sư trẻ thường xuyên đi cùng: “Nhà sư còn trẻ mà rất thích sưu tầm đồ cũ đồ cổ và có rất nhiều đồ cổ quý hiếm”. Tôi tìm tới ngôi chùa gần sân bay Tân Sơn Nhất và gặp đại đức Thích Minh Thông.

Ấn tượng của tôi đó là sự bất ngờ về lượng cổ vật  nhà sư sở hữu, cổ vật chất khắp gian phòng nhỏ bé, đến mức chỉ còn lại một lối đi nhỏ vừa lọt một người. Chiếc giường cũng lọt thỏm giữa đám đồ cổ nhiều triều đại và cả những chiếc ghế để ngồi cũng chính là cái đôn cổ, chiếc bàn để uống nước cũng là cổ vật nốt. Trong tất cả những di vật từ nhiều trăm năm trước tưởng chừng im lặng cùng thời gian với nhiều dấu vết đứt gãy phai mờ, thấy bóng dáng nhà sư thấp thoáng áo nâu.

Tin: Chợ Đồ Cũ Thưởng Thưởng bán đồ cũ thanh lý chậu rửa công nghiệp, thanh lý nội thất văn phòng, đồ quán cafe, thiết bị bếp công nghiệp, thanh ly noi that van phong, bep cong nghiep

Tôi đã từng gặp nhiều người chơi đồ cũ đồ cổ và phần nhiều họ là những đại gia, những người kinh tế khá giả, nên những chỗ trưng bày rộng rãi, thậm chí có người còn dành những tầng, những căn phòng để trưng bày như thể bảo tàng vậy. Còn sư Thích Minh Thông chỉ có vỏn vẹn một gian phòng nhỏ ở trên gác của nhà chùa bởi sư còn khá trẻ, mới chỉ ngoài ba mươi. Nhà sư nói: “Chùa chúng tôi có hơn bảy mươi vị sư tu hành, học tập, nên ở như thế này cũng là rộng rãi lắm rồi”. Sư bảo: “Nhà sư ở Đồng bằng sông Cửu Long cơ, nhà dưới đó cũng nhiều đồ cổ lắm, mang lên đây thì không có nơi mà để đâu. Chỗ này chỉ là một phần sưu tầm được của thầy thôi đấy!”.

Duyên với hiền nhân

Sư Thích Minh Thông đưa cho tôi xem những bức tượng Phật bằng gỗ đen bóng và những tượng La Hán bằng đồng đã xanh rêu, kể: “Cả nhà thầy đều đi tu. Bố mẹ thầy, anh chị em nữa, tất cả đều xuất gia”.

“Thầy dự định thời gian tới sẽ mở một khu trưng bày ở đồng bằng sông Cửu Long, vì ở quê đất đai rộng rãi hơn. Khu trưng bày ấy sẽ giáo dục các bạn trẻ quê của thầy thêm hiểu về văn hóa lịch sử về vùng đất phương Nam, để các bạn trẻ biết ơn người đi trước và giữ gìn những phong tục truyền thống của quê hương mình”.

Nhà sư kể, từ nhỏ đã được theo học một vị cao tăng đồng thời cũng là một người sưu tầm cổ vật: “Hàng ngày sống với sư phụ, nhìn đâu cũng thấy dấu tích xưa, tự lòng mình đã yêu thương cổ vật, chứ không phải tới bây giờ”. Nhưng thầy chưa bao giờ nghĩ mình sưu tầm đồ cổ, chỉ lo học tập tu hành thôi. Cho đến một ngày, tự dưng nhiều anh em họ hàng và bạn bè khuyến khích bảo: “Thầy hiểu biết về cổ vật, sao không cố gắng lưu giữ những giá trị của tổ tiên, để người ta mua bán đồ cũ tiêu tán mất hết cả rồi!”.


Thầy Minh Thông bảo tôi: “Thực sự thầy là người tu hành nên không có nhiều tiền. Gia đình anh em có người kinh doanh sẵn sàng hỗ trợ và lại được nhiều người sưu tầm phát tâm giới thiệu, để lại với giá thanh ly do cu rất khích lệ, do vậy thầy nghĩ rằng mình không giữ gìn cổ vật thì cũng là có lỗi với người xưa, cái duyên đã đến nên mới lưu tâm sưu tầm cho đến giờ”.

Một hôm sư phụ ghé chùa thăm, nhìn thấy người đệ tử nhỏ bé năm xưa nay cũng đã sống giữa cổ vật các đời, bèn gật đầu bảo: “Đúng là một cái duyên”. Sư phụ thì sưu tầm nhiều loại cổ vật khác nhau sang hèn đủ cả, đệ tử thì lại thích những đồ có màu sắc rực rỡ, nom vẫn như tươi mới, rất bắt mắt. Sư phụ thầy nhận xét có một từ: “Đẹp!”. Rồi hai người trầm ngâm ngắm những bức tượng La Hán bị chôn vùi dưới đất sâu, mới được tìm thấy, vẫn còn nguyên dấu đất đai xứ sở. Người thầy tu ở chùa rộng rãi khang trang hơn, đệ tử vẫn còn một mình một căn phòng nhỏ bộn bề sách vở và đồ vật, nhưng giữa họ đã có một sự tiếp nối công việc sưu tập cổ vật dù người sư phụ chưa bao giờ một lần định hướng cho đệ tử của mình.

Nhiều cổ vật thuần Việt

Thầy Thích Minh Thông không đặt ra những tiêu chí sưu tập như quý hiếm, đắt tiền hay độc đáo. Thầy nói: “Thầy thường chú ý đến những cổ vật được người Việt Nam làm hoặc sử dụng thường ngày. Chẳng hạn thầy thích đồ gốm Nam bộ, hay đồ gia dụng như bát đĩa, bàn ghế mà nhìn vào đó lại nhớ đến công việc và sinh hoạt của tổ tiên xưa”.

Trong bộ sưu tập hàng nghìn cổ vật của nhà sư, có nhiều cổ vật rất giá trị. Chẳng hạn bộ bàn ghế, đôn bằng xương voi cổ được chạm trổ rất kỳ công hầu như là độc bản. Lại có bộ tượng Phật bằng gỗ Trầm Hương chìm nổi khác nhau, thấm nước rồi thì nó tự khô rất nhanh mà tỏa ra mùi trầm hương thơm ngát. Những bộ chén bát cổ của đồng bào trên mạn Tây Nguyên nằm sâu dưới đất nên còn nguyên vẹn, không rõ của gia đình nào. Những cái lộc bình thời chúa Nguyễn vào mở đất chiến tranh liên miên thất lạc trong dân chúng tuy không còn nguyên vẹn nhưng hoa văn đường nét thời mở đất vẫn còn.

Thầy lại đưa tôi xem chiếc va li bằng da rất dày, bảo: “Đây là chiếc va li của công tử Bạc Liêu mà ngay cả khu lưu niệm công tử cũng không sưu tầm được”. Thì ra có người đã sưu tập được chiếc va li từ khá lâu rồi, mới đây đã gửi lên TPHCM cho nhà sư bảo quản. Thầy bảo: “Lắm khi từ chối cũng không được, vì người ta cứ bảo bây giờ nếu để cho người khác thì sợ sau này họ bán đi kiếm lời mất, giao cho sư thì lúc nào muốn xem muốn ngắm cũng đều được cả, vì không thể mất đi đâu”. Thậm chí có gia đình đi nước ngoài, nhiều người mua bán cổ vật tìm tới mua đồ cũ, họ không bán, lại tìm tới nhà sư để giao lại: “Chúng con đi xa đất nước, nhưng sẽ yên tâm nếu những món đồ kỷ vật này được giao lại cho thầy, bởi ngày chúng con về thì người cũ vẫn còn gặp lại vật xưa”. Đấy là những bộ đồ gia dụng cổ, như những chiếc đồng hồ bằng đồng vài trăm năm vẫn còn chạy, những bộ đèn vẫn thắp được sáng hay những bộ nồi đồng cổ xưa dùng để nấu nước, nấu cơm, hẳn là từ đời ông cố bà sơ để lại!

Thầy sưu tập  do cu đồ cổ cũng có ý để giáo dục cho người dân. Vào dịp Tết đến xuân về, đôi khi vào chùa người ta thấy trưng bày những cổ vật thu hút nhiều người xem, như những cái lu đựng nước, những bình hoa hay những cái nồi đồng. Ít ai biết chúng là kết quả sưu tầm âm thầm của vị sư trẻ Thích Minh Thông.

Chung quy là một chữ tâm

Thầy Thích Minh Thông nói: “Qua sưu tầm đồ xưa, thầy gặp nhiều bạn trẻ mà nhận xét chung là nhiều bạn chơi đồ cổ theo phong trào chứ ít người chơi đồ cổ xuất phát từ cái tâm. Cái tâm ở đây là sự ghi nhận, biết ơn những lao động của người xưa đã tạo ra nhiều sản phẩm đẹp. Cái tâm là lưu giữ đồ cổ để đời nay biết phong tục đời trước, biết những gian khổ khó khăn của người xưa, từ cái bát sứt cho đến cái chén vỡ, cũng đều đáng được giữ gìn”. Sư thầy có thể nói chuyện hàng giờ về những phong tục tập quán của người dân từng vùng, từng làng, nơi đã làm ra các sản phẩm đồ gốm hay đồ gỗ. Sư thầy cho biết: “Nhờ nghiên cứu văn hóa xưa mà hiểu rõ hơn văn hóa ngày nay”.

Ngoài những lúc tu tập, giảng kinh, giúp Phật tử trong những công việc hàng ngày, thầy Minh Thông còn làm thơ và hiện có 10 bài thơ của thầy đã được phổ nhạc. Thầy cũng thường xuyên đi làm từ thiện, giúp đỡ người dân các vùng xa và giúp khôi phục chỉnh trang những ngôi chùa xuống cấp, hư hỏng. Thầy bảo: “Từ khi sưu tầm cổ vật, nhiều sư thầy thường hay điện hỏi han xem việc phục dựng chùa như thế nào cho đúng, thờ tự sao cho phải, vì theo thời gian thì nhiều ngôi chùa cũng đã hư hại và việc bày biện trong một vài chùa cũng không còn được ngăn nắp như xưa”.

Chợ đồ cũ thưởng thưởng chuyên mua bán thanh lý đồ cũ, đồ thanh lý lớn nhất tại Hà Nội:
Website: docu24h.com – thanhlydocu.vn
Email: docu24h@gmail.com
Trung tâm: chợ đồ cũ đầu mối bắc thăng long – hải bối – đông anh – hà nội (ngay chân cầu thăng long ) thanh ly noi that van phong giá rẻ , chau rua cong nghiep, chau rua bat cong nghiep, thanh lý nội thất văn phòng, bếp công nghiệp

Sưu tầm

Thứ Tư, 27 tháng 9, 2017

Mua đồ cũ nên tin vào sự thật thà và uy tín của người bán

Hàng đã qua sử dụng (second hand - 2nd) từ lâu đã là một phần cực quan trọng trong thị trường đồ công nghệ. Thậm chí, ở một số mặt hàng, giá trị của các giao dịch đồ cũ đôi khi còn lớn hơn nhiều so với đồ mới 100%. Tất nhiên, mua đồ cũ luôn có những mặt hạn chế của nó và lớn nhất chính là sự thật thà và uy tín của người bán.

Trong kinh doanh, ai cũng biết quảng cáo là một phần tất yếu của thành công. Bán đồ cũ cũng vậy. Việc một món đồ có bán được hay không phụ thuộc khá nhiều vào lời rao bán có hay và gây được niềm tin nơi khách hàng hay không. Tuy nhiên, một số kẻ gian lận lại lợi dụng điều này để lừa người nhẹ dạ cả tin, thu hút người mua và trục lợi. Sau đây là một số lời rao bán hay xuất hiện trên diễn đàn mà bạn không nên quá tin tưởng vào chúng. Nếu có tin thì cũng đừng quá kỳ vọng và nên cẩn thận trước khi mua.

Tin: Chợ Đồ Cũ Thưởng Thưởng bán đồ cũ thanh lý chậu rửa công nghiệp, thanh lý nội thất văn phòng, đồ quán cafe, thiết bị bếp công nghiệp, thanh ly noi that van phong, bep cong nghiep


Đồ gần như mới, mới 99%...

Khi bán đồ cũm đặc biệt là các sản phẩm đắt tiền như máy ảnh, smartphone cao cấp... thì câu nói trên này được áp dụng cho... 99% số lượng chủ đề rao bán thanh ly do cu. Những quảng cáo kiểu: gần như mới, còn nguyên tem, mới 99%... được hầu hết người bán dùng để giới thiệu sản phẩm của mình. Những đồ này luôn được coi là "như mới" bất kể nó đã dùng đồ được cả năm đi chăng nữa. Rõ ràng, không ai có thể tính toán được chính xác đồ mới bao nhiêu % hay đồ dùng đã dùng trong khoảng thời gian đã lâu. Hiển nhiên, dù có giữ gìn cẩn thận thế nào đi chăng nữa thì cũng khó lòng có thể coi là gần như mới đến 99%...

Đương nhiên, khó có thể trách những người rao bán thanh lý đồ cũ như vậy khi kiểu tính toán độ mới đã trở nên quá phổ biến và thành thói quen của của cả cộng đồng. Tất nhiên, bạn đừng nên tin vào những quảng cáo này. Tốt nhất, hãy đến xem trực tiếp món đồ để quyết định được chính xác. Ngay cả với những cửa hàng bán hàng uy tím cũng không nên quá tin tưởng.

Đồ chỉ có "vấn đề" một chút, không ảnh hưởng đến chất lượng

Trong chữ "vấn đề" có thể bao hàm vô số các lỗi, sự cố xảy ra với món đồ mà bạn sắp mua đồ cũ. Dễ thấy nhưng thông báo kiểu: điện thoại pin hơi yếu một chút, ống kính hơi mốc 1 chút... Cuối cùng đều đi đến kết luận: không ảnh hưởng tới chất lượng. Tất nhiên, nhiều khả năng tại thời điểm rao bán (hoặc bạn mua) các lỗi này đúng thật là không ảnh hưởng quá nhiều tới chất lượng nhưng chắc chắn nó đã và sẽ làm giảm đáng kể tuổi thọ và độ bền của sản phẩm bạn mua đồ cũ.

Vì vậy, tuyệt đối không tin tưởng vào các quảng cáo kiểu như trên. Trừ những lỗi cực nhẹ kiểu xước mặt sau điện thoại, bàn phím phồng... hãy cẩn trọng với các lỗi nghiêm trọng mà theo người ban do cu là "cực nhẹ" và không ảnh hưởng đến quá trình sử dụng và chất lượng.

Bán gấp vì cần tiền (giá rẻ hơn bình thường khá nhiều)

Đương nhiên, việc mua thanh lý đồ cũ được món đồ với giá hời là mơ ước của bất cứ ai cất công đi mua đồ cũ. Một ngày đẹp trời, bạn vào diễn đàn mua bán nào đó, thấy món đồ A được rao bán với giá chỉ khoảng 1/2 so với giá thông thường của nó (hoặc một món đồ cùng chức năng và độ mới)... Hỏi qua thì được biết do người bán đang... cần tiền gấp và muốn thực hiện giao dịch ngay. Vì tham rẻ, bạn mua gấp món đồ đó mà không kiểm tra kỹ. Đây là sai lầm của rất nhiều người đã mắc phải trong quá trình đi mua đồ cũ của mình.

Tuyệt đối không nên tin vào những lý do kiểu như trên mà bỏ qua việc kiểm tra kỹ càng chất lượng của món đồ. Phải biết rằng, đa số các trường hợp có rao bán kiểu "tàu nhanh" là lừa đảo.

Bán đồ độc, chưa ra mắt

Bạn cần mua iPhone 4? Bạn ra cho do cu mua rồi được người bán hàng giới thiệu đồ độc: iPhone 4 trắng (hiện chưa ra mắt) với mức giá cao hơn bản màu đen 1 chút. Tất nhiên, với những người thích phiên bản màu trắng thì đây sẽ là điều cực kỳ thu hút. Nhiều người sẵn sàng móc ngay hầu bao để tậu về các sản phẩm này.

Đương nhiên, chỉ cần sáng suốt một chút các bạn có thể hiểu ngay 99.99% các sản phẩm được rao bán kiểu này là nhái. Nếu các sản phẩm này thực sự là sản phẩm thật thì giá của nó không thể rẻ vậy và khả năng "dân thường" có phiên bản sớm là điều không dễ xảy ra. Vì vậy, hãy tránh xa các sản phẩm được rao bán kiểu này.

Chợ đồ cũ thưởng thưởng chuyên mua bán thanh lý đồ cũ, đồ thanh lý lớn nhất tại Hà Nội là địa chỉ quen thuộc khi khách hàng có nhu cầu mua sắm các vật dụng cần thiết cho nhà hàng, quán ăn, gia đình, văn phòng. Quý khách hàng có thể đến xem trực tiếp sản phẩm hoặc xem chi tiết các mẫu sản phẩm có tại:

Website: docu24h.com – thanhlydocu.vn
Email: docu24h@gmail.com
Trung tâm: chợ đồ cũ đầu mối bắc thăng long – hải bối – đông anh – hà nội (ngay chân cầu thăng long ) thanh ly noi that van phong giá rẻ , chau rua cong nghiep, chau rua bat cong nghiep, thanh lý nội thất văn phòng, bếp công nghiệp

Sưu tầm