Từ quê hương Thanh Hóa, bà Nguyễn
Thị Trang vào Đồng Nai lập nghiệp với mong muốn có một cuộc sống ổn định hơn.
Sau 2 năm gắn bó với Công ty TNHH Pouchen Việt Nam (TP.Biên Hòa), năm 1988 bà
Trang lập gia đình và về sinh sống tại xã Sông Trầu (huyện Trảng Bom). Không
nghề nghiệp, không vốn liếng, không đất đai, nhà cửa..., vợ chồng bà sống bằng
nghề thu lượm và mua do cu ve chai, ban đầu
công việc chỉ thuần túy là mua đi bán lại. Số tiền kiếm được không nhiều, bà
nghĩ đến việc sơ chế nhựa để bán cho các cơ sở tái chế hạt nhựa ở TP.Hồ Chí
Minh. Qua thời gian, bà đã học hỏi được một số kỹ thuật tái chế hạt nhựa.
Năm 2002, với số tiền dành dụm của
2 vợ chồng và vay mượn thêm bà đã đầu tư mua sắm máy móc. Bên cạnh số hàng thu gom
được trên địa bàn, để có nguồn nguyên liệu ổn định, bà đã liên hệ với một số
đơn vị, doanh nghiệp thu mua do cu phế liệu. Phế liệu nhập về được phân
loại, bằm, phơi khô mới đưa vào máy ó hạt nhựa. Nghe thì thấy quy trình đơn giản,
nhưng quá trình thực hiện gặp nhiều khó khăn. Khó nhất là canh nhiệt độ phù hợp
để không làm cho hạt nhựa bị lép. Do chưa có kinh nghiệm nên tháng đầu tiên cơ
sở sản xuất của bà bị lỗ nặng. Không nản chí, bà tiếp tục học hỏi, nhờ những
công nhân đang trực tiếp làm tại cơ sở sản xuất hạt nhựa tại TP.Hồ Chí Minh
truyền đạt kỹ thuật, kinh nghiệm. Khó khăn dần đi qua, cơ sở sản xuất của bà đi
vào ổn định, sản phẩm được cung cấp cho các cơ sở sản xuất ống nước tại TP.Hồ
Chí Minh, Lâm Đồng...
Với quy mô sản xuất như hiện nay,
mỗi năm sau khi trừ chi phí gia đình bà thu được 400-500 triệu đồng, góp phần ổn
định cuộc sống, tạo việc làm cho gần 10 lao động cố định và khoảng gần 20 lao động
thời vụ tại địa phương có thu nhập từ 3-6 triệu đồng/tháng. Cơ sở sản xuất của
bà không chỉ mang lại lợi ích kinh tế mà còn góp phần thu gom thanh lý đồ cũ, tái sử dụng có hiệu quả nguồn
phế liệu, bảo vệ môi trường.
Quan tâm: Mua thanh lý nội thất văn
phòng , chậu
rửa bát công nghiệp, chậu
rửa công nghiệp tại chợ đồ cũ Thưởng
Thưởng Lớn Nhất Hà Nội thanh
ly noi that van phong.
Hướng tới người nghèo
Tham gia công tác Hội LHPN từ năm
2000, trải qua nhiều vị trí khác nhau từ hội viên, chi hội trưởng rồi đến Chủ tịch
Hội LHPN xã, bà Trang hiểu khá rõ đời sống của chị em nơi đây. Do đó, hàng năm
cơ sở sản xuất thanh ly do cu của bà đã tạo
việc làm cho trên 20 người với mức lương khoảng 150 ngàn đồng/ngày. Bà Trang
chia sẻ, mức lương không cao nhưng công việc phù hợp với sức lao động của chị
em, tạo điều kiện để vừa làm việc nhà, vừa kiếm thêm thu nhập trang trải cuộc sống.
Học Bác từ tinh thần tương thân
tương ái, vào dịp lễ, tết, bà ủng hộ từ 2-3 tấn gạo, quần áo, nhu yếu phẩm để tặng
phụ nữ nghèo. Năm học trước, bà đã hỗ trợ mua sách vở, quần áo, học phí... giúp
cho 3 học sinh có nguy cơ bỏ học được tiếp tục đến trường; hỗ trợ gạo, sữa cho
một cơ sở chăm sóc trẻ mồ côi tại huyện Xuân Lộc; thường xuyên quan tâm thăm hỏi
các gia đình liệt sĩ, có công với cách mạng...
Với nỗ lực ấy, mới đây bà Trang
là một trong 2 đại biểu của tỉnh được Trung ương Hội LHPN Việt Nam tuyên dương
vì đã có thành tích trong phong trào “Phụ nữ giúp nhau phát triển kinh tế, giảm
nghèo bền vững” giai đoạn 2002-2012, góp phần vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa
xã hội và bảo vệ Tổ quốc.
Ở Hà Nội, có một khu Chợ Đồ Cũ
Thưởng Thưởng mở cửa tất cả các ngày trong tuần đáp ứng nhu cầu mua bán đồ cũ không chỉ của người dân Hà Nội
mà còn nhiều khách hàng ở các tỉnh thành lân cận. Mọi thông tin chi tiết vui
lòng liên hệ:
Website: docu24h.com –
thanhlydocu.vn
Email: docu24h@gmail.com
Trung tâm chợ : chợ đầu mối bắc
thăng long – hải bối – đông anh – hà nội ( ngay chân cầu thăng long )
Sưu tầm
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét