Thứ Năm, 31 tháng 8, 2017

Xúc động mẹ lượm ve chai nghèo cũng phải lo cho con học chữ

Nghe những lời kể đầy xúc động đó, mọi người sẽ khó hình dung được rằng: nhân vật chính trong câu chuyện trên giờ đã là chàng trai sắp bước vào tuổi 18 và là một học sinh giỏi, được thầy cô và bạn bè yêu mến. Em là Nguyễn Hùng Duy (học lớp 12A1 Trường THPT Gia Định, TP.HCM).

“Mẹ dạy em như thế!”

Căn phòng trọ rộng chưa đầy 10m2 trong khu vực Thanh Đa (Q.Bình Thạnh) chính là nơi tá túc tạm thời của hai mẹ con Duy gần một năm nay. Trong căn phòng nhỏ hẹp ấy, có tới 2/3 diện tích là chỗ “cư ngụ” của các bao đựng ve chai. Không gian sinh hoạt của hai mẹ con Duy chỉ còn gói gọn trong một tấm nệm nhỏ, vừa là chỗ ngủ, chỗ Duy học tập, cũng vừa là chỗ để treo các tấm giấy khen chứng nhận thành tích của em đạt được trong năm vừa qua. “Nhà không còn chỗ treo. Những giấy khen cũ của em nó được gom gọn lại để trên gác”, mẹ của Duy, phân trần.

Gần 18 năm lớn lên trong vòng tay mẹ, chưa bao giờ Duy có mặc cảm về hoàn cảnh của mình và công việc của mẹ. Từ khi học tiểu học, Duy đã biết tranh thủ nán lại sau giờ tan trường để nhặt chai lọ, giấy vụn mà các bạn bỏ lại để mang về cho mẹ. Lên THCS, sau mỗi buổi học, Duy lại lang thang các khu vực quanh nhà để nhặt ve chai, phụ thêm cho mẹ lo tiền học phí, các khoản sinh hoạt hàng ngày. Đến tận bây giờ, em vẫn duy trì thói quen ngó nghiêng các thùng rác trong trường, nhặt chai lọ bỏ vào bao rồi máng lên xe đạp để khi hết giờ học mang về nhà. Mỗi buổi học của Duy đều được mẹ đưa - đón và hai mẹ con thường tranh thủ nhặt nhạnh thêm các thứ trên đường về nhà. Ngày mưa cũng như ngày ráo, hai mẹ con đều về nhà lúc 10 giờ đêm, sau khi giúp mẹ dọn dẹp xong mọi thứ Duy mới ngồi vào bàn học. Thức khuya học bài muộn, nhưng kết quả Duy đạt được trong quá trình học tập khiến không ít bạn bè nể phục: lớp 10 em giành huy chương đồng trong kỳ thi Olympic 30-4; lớp 11 đạt giải ba kỳ thi hóa học Hoàng gia Úc… Từ khi đi học tới nay, năm nào Duy cũng là học sinh giỏi, chưa bao giờ khiến mẹ phải buồn vì chuyện học tập của mình. Chính nhờ thành tích đó, năm nào Duy cũng được Trường THPT Gia Định miễn học phí, hỗ trợ học bổng trong quá trình học.


Tin tức liên quan  trong ngày: Có rất nhiều đồ thanh lý đồ cũ được bán tại Chợ Đồ Cũ Thưởng Thưởng : thanh ly noi that van phong, đồ nội thất quán café, các thiết bị bếp công nghiệp như chậu rửa công nghiệp, bếp công nghiệp, chậu rửa bát công nghiệp, đồ thanh lý nội thất văn phòng.

“Tương lai còn chưa biết thế nào nhưng tôi dù nghèo đến đâu cũng phải lo cho con cái chữ để sau này không phải vất vả như mình”, bà Nguyễn Thị Ngọc Hà nói.

Hỏi Duy có ngại mỗi khi bị bạn bè bắt gặp lượm đồ cũ ve chai không, em trả lời: “Em không ngại! Vì mẹ dạy em đó là việc làm chân chính. Em lượm ve chai cũng là để mẹ có thêm thêm tiền lo cho em sau này”.

Nghèo cũng phải lo cho con học chữ

Mẹ của Duy - bà Nguyễn Thị Ngọc Hà - năm nay đã 52 tuổi. Bà Hà được một gia đình nhận nuôi từ khi còn rất nhỏ nên bà không có nhiều họ hàng, càng hiếm khi nhận được sự giúp đỡ từ họ. Gần 18 năm qua, mỗi khi phòng trọ tăng giá, mái tôn bị dột vì mưa, nền ngập nước do triều cường là hai mẹ con lại phải chuyển chỗ ở, nhưng cũng chỉ quẩn quanh ở khu vực Thanh Đa để Duy học hết tiểu học và THCS. Sớm tinh mơ, bà dậy thật sớm, leo bộ lên các lô chung cư để nhặt chai lọ, ống nhựa… trong túi rác của các hộ gia đình. Đến gần 6 giờ, bà về nhà để lo bữa sáng và “hộ tống” cậu con trai tới trường. “Em nó trước đi học gần nhà nên toàn đi bộ, lên THPT mới biết chạy xe đạp. Nó đi học, tôi chạy theo sau để rủi xe có bị hư hay có chuyện gì còn kịp thời ứng phó, với lại tranh thủ trên đường đi lượm ve chai luôn”, bà Hà giải thích.

Do sống và lượm do cu ve chai lâu ngày quanh các khu chợ nên nhiều người biết hoàn cảnh của mẹ con bà Hà, nhiều người buôn bán trong chợ để dành túi nilon, thùng carton… cho bà. “Một ký bao nilon bán chỉ được 4 ngàn đồng, gom mấy ngày mới đủ một ký. Nhưng mà có còn hơn không, mỗi thứ gom lại một ít cũng đủ lo cho hai mẹ con”, bà Hà nói.

Tuổi già, sức yếu nhưng bà chưa dám nghỉ ngày nào, bất kể là mưa hay nắng, bất kể căn bệnh dạ dày vẫn hành hạ bà mấy năm ròng rã chỉ để kiếm cho đủ 100 ngàn đồng/ngày. “Mỗi tháng nếu chịu khó thì cũng kiếm được trên dưới 3 triệu đồng, phân nửa số đó là trả tiền thuê nhà, còn dư bao nhiêu thì hai mẹ con gói ghém chi tiêu. Hồi trước, tôi còn vác gạo cho một vựa gạo trong chợ đến các gia đình ở các lô chung cư gần đó, nhưng đến nay sức khỏe kém rồi, không kham nổi nữa”, bà Hà cho biết. Vất vả là vậy, nhưng nhắc đến con, bà không giấu nổi ánh mắt tự hào: “Em nó hiền lành, ngoan ngoãn lắm, chưa bao giờ để tôi phải bận tâm về chuyện học hành. Nhìn con được như vậy tôi cũng mừng, luôn động viên con cố gắng vươn lên trong cuộc sống. Tương lai còn chưa biết thế nào nhưng tôi dù nghèo đến đâu cũng phải lo cho con cái chữ để sau này không phải vất vả như mình”.

Chợ Đồ cũ Thưởng Thưởng với sứ mệnh bảo vệ môi trường và cung cấp những đồ nội thất, đồ bếp công nghiệp nhà hàng, quán ăn, nội thất văn phòng với giá thanh lý để khách hàng và cộng đồng thấy được lợi ích từ việc sử dụng đồ cũ. Quý khách hàng có nhu cầu mua đồ cũ đã qua sử dụng vui lòng liên hệ cho do cu:

Website: docu24h.com – thanhlydocu.vn
Email: docu24h@gmail.com
Trung tâm: chợ đồ cũ đầu mối bắc thăng long – hải bối – đông anh – hà nội mua đồ cũ (ngay chân cầu thăng long ) thanh lý nội thất văn phòng giá rẻ , chau rua cong nghiep, chau rua bat cong nghiep

Sưu tầm

Nghề mua ve chai dạo đòi hỏi chịu thương, chịu khó với nghề

Bà ve chai”, “cô ve chai”… đó là cái tên chung quen thuộc mà mọi người vẫn dành cho những người đi mua ve chai dạo. Chẳng ai cần biết tới cái tên của họ, chỉ biết rằng nếu ai đó có nhu cầu bán phế liệu thì ra đầu ngõ gọi lớn “ve chai”. Những người làm nghề buôn bán đồ cũ ve chai ở Pleiku thường là những phụ nữ trung niên, đến từ các huyện trong tỉnh hay những vùng quê lân cận như: Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên.


Mỗi người một hoàn cảnh nhưng hầu như họ đều là những người chịu thương, chịu khó với nghề mua do cu. Đồ họ mua là giấy báo loại, sắt thép vụn, chai lọ sành, bao bì ni lông, vỏ lon bia… Công cụ lao động của họ cũng rất đơn giản. Chỉ một chiếc xe đạp cà tàng, hai cái sọt đằng sau và cũng có khi họ chỉ đi bộ với đôi quang gánh cũ kỹ. Đến cuối ngày, họ tập trung tại các điểm thu mua đồ cũ ve chai, bán lại những thứ đã mua được để kiếm lời. Cứ thế, chuỗi ngày mưu sinh nhiều cực nhọc của những con người lam lũ đã vẽ nên bức tranh nhiều màu sắc về cuộc sống mưu sinh của những người lao động nghèo.

Mỗi ngày các chị đi vài ba chục cây số. Hôm nào may mắn mua thanh ly do cu được nhiều cũng kiếm được 40 - 50 ngàn đồng, còn không thì rao mỏi miệng cũng về tay không.

Quẹt vội giọt mồ hôi đang chảy dài trên mặt, chị Tình (trọ tại xã Biển Hồ-TP. Pleiku) vui vẻ nói cười vì vừa thu mua được của chủ quán tạp hóa hai sọt đầy lon bia. Hôm nay là một ngày mà chị gọi đó là ngày may mắn. Chị kể: “Hôm nay công nhận tốt ngày thiệt ! Vừa đi một đoạn đã thu được nhiều như thế này rồi. Cũng may là mình đi sớm chứ không người khác mua mất rồi. Khu này nhiều người mua đồ cũ  ve chai lắm. Lời lãi không bao nhiêu nhưng cũng đủ cho chi phí tiền trọ và ba bữa ăn trong ngày”.

Chị Tình quê ở huyện Krông Pa. Vì cuộc sống khó khăn nên chị lên tp. Pleiku kiếm kế sinh nhai. Chị sống với nghề mua bán ve chai đã hơn 5 năm. Công việc của chị bắt đầu từ 5 giờ sáng, đạp xe từ phòng trọ đến các con hẻm sâu trong phố để mua do cu ve chai. “Vì tôi sống một mình nên thu nhập từ việc mua bán ve chai cũng đủ cho tôi trang trải cuộc sống của mình. Cứ có công việc cho mình sáng đi, chiều về là vui rồi. Phấn đấu dành dụm chút ít để sau này lo cho cuộc sống của mình lúc già yếu”- chị Tình cho biết thêm.

Tin tức liên quan: Có rất nhiều đồ thanh lý đồ cũ được bán tại Chợ Đồ Cũ Thưởng Thưởng : thanh ly noi that van phong, đồ nội thất quán café, các thiết bị bếp công nghiệp như chậu rửa công nghiệp, bếp công nghiệp, chậu rửa bát công nghiệp, đồ thanh lý nội thất văn phòng.

Không được thoải mái với nghề như chị Tình, bà Can (phường Hội Thương-TP. Pleiku) đến với nghề ve chai vì nghề này không cần đến vốn nhiều. Nhà nghèo, con cái lại đang tuổi ăn tuổi học, một mình chồng đi làm thợ hồ không đủ trang trải cuộc sống, nên bà chọn nghề này để thêm thu nhập. “Những ngày đầu quảy gánh đi bộ dọc mấy con hẻm, rồi rao “Ai ve chai hông?” tui cũng ngại lắm. Nhiều hôm đi về tay không vì cứ rụt rè không dám hỏi người ta. Nhưng riết rồi cũng quen, nghề nào kiếm được đồng tiền mà không cực. Cứ nghĩ tới mấy đứa con là lại có động lực mà vượt qua”- bà Can tâm sự. Mỗi ngày, bà Can kiếm được 80 ngàn đồng đến 100 ngàn đồng, phần nào đỡ đần chồng phụ lo cho gia đình. Những ngày ế ẩm, không mua bán đồ cũ được nhiều, bà lại đi bới móc những thùng rác công cộng để nhặt phế liệu. Quang gánh càng cồng kềnh, phế liệu càng nhiều thì đồng nghĩa với việc thu nhập ngày đó của bà càng khá.

Dáng người nhỏ bé nhưng gương mặt lại già dặn vì sương gió, chị Hạnh luôn đối diện với sự khó nhọc của nghề ve chai. Quê chị ở Phú Yên. 5 năm về trước cuộc sống gia đình chị rất đầm ấm và sung túc thì bỗng chốc người chồng bị bệnh hiểm nghèo và qua đời để lại cho chị 4 người con. Chị đã cùng một số người  thân lên Gia Lai đi buôn bán ve chai để nuôi con ăn học. Từ chỗ không biết đường đi nơi phố thị, đến nay chị thạo đường không thua gì mấy bác xe ôm. Mỗi ngày chị Hạnh đi vài ba chục cây số. Hôm nào may mắn mua được nhiều cũng kiếm được 100 ngàn đồng đến 150 ngàn đồng, còn không thì cũng về tay trắng.

Vất vả là vậy nhưng những ai gắn bó với nghề này đều rất ái ngại vì nhiều rủi ro luôn rình rập, như: không có phương tiện bảo hộ lao động nên dễ mắc bệnh ngoài da, hô hấp do tiếp xúc với chất độc hại. “Nghề ve chai cũng rất nguy hiểm vì người nào không cẩn thận rất dễ mắc bệnh do thường xuyên phải tiếp xúc với rác thải. Chưa kể lúc bị đứt chân, đứt tay do đụng phải những mảnh sắt vụn hoen gỉ, thậm chí còn bị kim tiêm đâm vào tay. Vậy mà nhiều lúc cũng tủi thân vì nhiều người nhìn vào chúng tôi với ánh mắt e dè khi thấy quần áo chúng tôi cáu bẩn, lấm lem”-chị Trần Thị Liên (quê Bình Định) chia sẻ.

Quý khách hàng có nhu cầu mua bán đồ cũ hàng thanh lý văn phòng, gia đình, nhà hàng, quán ăn vui lòng liên hệ cho do cu:
Website: docu24h.com – thanhlydocu.vn
Email: docu24h@gmail.com
Trung tâm: chợ đồ cũ đầu mối bắc thăng long – hải bối – đông anh – hà nội (ngay chân cầu thăng long ) thanh ly noi that van phong giá rẻ , chau rua cong nghiep, chau rua bat cong nghiep

Sưu tầm

Thứ Tư, 30 tháng 8, 2017

Nụ cười tỏa nắng của 2 mẹ con đi nhặt đồ cũ ve chai

Tôi gặp hai mẹ con chị Nguyễn Thị Hoài (35 tuổi) vào một buổi tối trên đường đi công việc ở quận 7. Đứa bé ngồi sau xe đạp của mẹ. Phía trước giỏ xe chở lỉnh kỉnh nào là bao bọc, chai nhựa. Yên xe có thanh chắn phía sau. Đứa bé yên tâm ôm chắc mẹ bằng đôi tay nhỏ xíu, thỉnh thoảng dụi đầu vào lưng mẹ, lắc lư qua lại, miệng lẩm nhẩm đủ thứ điều.

Hình ảnh hai mẹ con nhỏ bé, lạc lõng, không ăn nhập gì với mọi thứ xung quanh nhưng đầy ấm áp. Đáng lẽ cho xe vượt qua mẹ con họ, tôi lại chạy chầm chậm phía sau, cảm nhận tình cảm ấm áp lan tỏa.

Tin tức liên quan: Có rất nhiều đồ thanh lý đồ cũ được bán tại Chợ Đồ Cũ Thưởng Thưởng : thanh ly noi that van phong, đồ nội thất quán café, các thiết bị bếp công nghiệp như chậu rửa công nghiệp, bếp công nghiệp, chậu rửa bát công nghiệp, đồ thanh lý nội thất văn phòng.

Hai mẹ con ghé vào một trung tâm thương mại lớn. Tôi tò mò nên dừng lại hỏi thăm. Chị bảo, chị ghé vào mua đồ cho các công nhân ở chỗ chị làm để tích điểm mua hàng . Vì tò mò nên tôi hỏi luôn câu hỏi hơi tế nhị lẽ ra chưa nên hỏi: “Chồng chị trông nhà còn hai mẹ con đi chơi hả?”. Bất ngờ, ánh mắt chị tối sầm như chực khóc: “Nói ra thì buồn lắm, chồng chị có đi được đâu, nằm một chỗ ở quê”. “Anh bị sao vậy chị?”“- Tai nạn em à”.

Tôi ngỏ ý muốn gặp chị vào ngày mai, chị ngập ngừng trả lời: “Để làm chi em, em gặp chị ở đây hỏi chị là được rồi. Sau khi xin số chị, tôi ra về, thấy quãng đường đến nhà trọ chị khá xa. Tôi gọi lại hẹn ngày mai sẽ đến nhà chị chơi. Chị ngập ngừng bảo: “Thôi, chị bận lắm, không tăng ca thì chị đi nhặt đồ cũ ve chai. Chị cũng không biết em là ai nên sợ bị lừa lắm”. Dùng dằng thuyết phục mãi rồi chị cũng đồng ý.



Chị ở trọ trong con hẻm trên đường Nguyễn Văn Quỳ (quận 7) tập trung khá đông các cặp vợ chồng là công nhân. Phòng trọ của chị có tủ lạnh, tivi là hai thứ đáng giá nhất. Trước cửa phòng, những tấm bìa các tông, chai lọ nằm ngổn ngang, đều là những thứ hàng xóm gom lại cho chị vì biết chị tối tối thường đi nhặt do cu ve chai.

Đứa bé gái con chị năm nay lên ba tuổi hay chạy qua nhà hàng xóm chơi. Chủ nhật có lẽ là ngày hai mẹ con có thời gian bên nhau nhiều nhất. Ngày thường, chị gửi bé cho một người cùng khu trọ trông để đi làm ở Khu chế xuất Tân Thuận, nếu không tăng ca thì 5 giờ sẽ đón bé về còn không thì phải đến 8 giờ rưỡi tối.

“Ai cũng bảo mẹ gì suốt ngày bỏ con nhưng không tăng ca thì lương thấp lắm. May nhờ trời sinh trời dưỡng nên được vậy chứ không ăn bao nhiêu”, chị vừa nựng đứa con bụ bẫm vừa nói.

Chị Hoài sinh ra trong một gia đình có bảy người con ở xã Diễn Hải, Diễn Châu (Nghệ An). Học xong lớp 12, chị vào thành phố làm công nhân phụ bố mẹ lo hai đứa em nhỏ. Đến năm 2014, chị mới quen và kết hôn với ông xã là người Phan Thiết (Bình Thuận) làm công nhân ở Đồng Nai.
Cưới chồng vừa tròn năm tháng, chị nhận hung tin chồng gặp tai nạn lao động. Chiếc xe nâng bị đứt dây xích khiến anh rơi từ độ cao 4m xuống đất, gãy cổ, dập tủy. Dù thần trí vẫn bình thường nhưng anh vĩnh viễn không thể cử động được nữa. Lúc đó, chị vừa có thai ba tháng. Vì tình hình không khả quan nên ba mẹ già đón anh về lại quê cho tiện bề chăm sóc.

“Mình không lo nổi cho chồng nên phải để ông bà lo chứ ở nhà chăm ảnh thì ai nuôi con cho mình”, chị trăn trở. Mỗi năm, chị cố gắng dành dụm để đưa con về thăm ba. “Bữa tết về, anh nói có ai thương thì lấy đi, anh vô dụng rồi. Mình cũng đùa rằng muốn lấy chồng mới thì anh phải ký vào đơn li dị, anh cầm bút còn không được mà sao kí đơn. Nhưng nói thế thôi chứ không thể nhẫn tâm được, thà họ đối xử với mình tệ, đằng này họ luôn suy nghĩ cho mình mà mình lại quay lưng thì làm không được”, chị nói.

Hơn 5 giờ, chị xin phép chở con đi nhặt thanh ly do cu ve chai. Bóng tối nhập nhoạng dần ôm lấy hai mẹ con. Họ lại lầm lũi chở nhau đi trên chiếc xe cà tàng, không đèn, không còi nhưng đối với tôi, họkhông hòa lẫn vào đâu giữa lòng thành phố tấp nập…

Quý khách hàng có nhu cầu mua bán đồ cũ hàng thanh lý văn phòng, gia đình, nhà hàng, quán ăn vui lòng liên hệ cho do cu:
Website: docu24h.com – thanhlydocu.vn
Email: docu24h@gmail.com
Trung tâm: chợ đồ cũ đầu mối bắc thăng long – hải bối – đông anh – hà nội mua do cu (ngay chân cầu thăng long ) thanh ly noi that van phong giá rẻ , chau rua cong nghiep, chau rua bat cong nghiep

Sưu tầm

Ước mơ lập bảo tàng đồ cổ của kỳ nhân xứ Thanh

Từ bộ sưu tập cây cảnh triệu đô đến những đồng tiền cổ, ông Nguyễn Văn Nhân (khu phố Bình Tân, phường Quảng Tiến, thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa) được đánh giá có nhiều bộ sưu tập bậc nhất xứ này. Ông bảo, chơi cổ vật để lưu giữ giá trị của lịch sử truyền thống dân tộc chứ không phải bán kiếm lời.

Quý vật tìm quý nhân

Ông Nhân vốn sinh ra trong gia đình có truyền thống bốc thuốc chữa bệnh cứu người. Nhưng từ bé ông đã đam mê tìm kiếm, sưu tầm cổ vật. Nhìn vào bộ sưu tập đồ cũ đồ cổ, cây cảnh khiến mọi người đều không khỏi trầm trồ. Họ thán phục trước sức lực và trí tuệ làm việc siêu phàm của ông. Họ thắc mắc không biết bằng cách nào ông có thể tự cân đối giữa việc khám chữa bệnh cho người dân và việc dành thời gian cho thú chơi cổ vật này.

Ông Nhân bảo, nhờ có duyên với đồ cổ mà ông sở hữu nhiều đồ vật quý hiếm.
Ông chỉ trả lời đơn giản rằng, có niềm đam mê là có tất cả, khi đam mê thứ gì đó ông sẽ dành thời gian nuôi dưỡng.

Tin tức liên quan: Có rất nhiều đồ thanh lý đồ cũ được bán tại Chợ Đồ Cũ Thưởng Thưởng : thanh ly noi that van phong, đồ nội thất quán café, các thiết bị bếp công nghiệp như chậu rửa công nghiệp, bếp công nghiệp, chậu rửa bát công nghiệp, đồ thanh lý nội thất văn phòng.

Trong bộ sưu tập đồ cổ của ông Nhân có hàng chục loại được ông phân chia rất rõ ràng. Đặc biệt, để tránh sự dòm ngó của người lạ, ông đều cất giữ mỗi thứ một nơi. Ngồi nói chuyện về các món đồ của mình ông có thể kể cho chúng tôi cả ngày không biết chán, vì mỗi một món đồ đều gắn bó với một kỷ niệm. Nhưng theo ông, phải có duyên mới có và giữ được những đồ vật quý. Nhiều người có đồ quý, nhưng vì lợi ích kinh tế họ sẵn sàng bán thanh ly do cu chuyển nhượng cho người khác. Chính vì thế, nhiều món đồ cổ lưu lạc ra nước ngoài.


Ông Nhân cho hay người xưa có câu nhất đá, nhì đồng, tam sành, tứ mộc. Để đi tìm hiểu giá trị của những chất liệu đó, nhiều năm qua ông đã đi tìm hiểu, săn tìm những món đồ quý giá. Ông nghiên cứu, tìm tòi, từ các triều đại vua quan của nhiều nước trên thế giới. Từ hàng nghìn năm trước, con người đã biết sử dụng đá, thể hiện quyền lực và đẳng cấp trong xã hội. Có thể kể đến những viên ngọc tỷ truyền quốc của các hoàng đế Trung Hoa hay những viên kim cương gắn trên vương miện của Nữ hoàng Anh Quốc. Vì thế, đá là đồ vật tinh túy nhất.

Trong số những món đồ bằng đá ông Nhân sưu tầm được ông quý nhất là đôi tỳ hưu được khắc bằng chất liệu đá hổ phách hóa thạch, màu đỏ trong suốt. Ông quý nó đến nỗi có một dạo khi nạn trộm cắp hoành hành đi đến đâu ông cũng đem theo, tối ngủ ông cũng đặt cạnh bên mình. Việc ông sử hữu đồ vật đó như một cơ duyên.

Ông Nhân kể: Hơn chục năm trước, có người đàn ông ở xã Quảng Minh, huyện Quảng Minh, thị xã Sầm Sơn tình cờ đi làm đồng cuốc vào bờ ruộng gặp một chiếc tiểu bằng sành, ông nhìn vào không có xương người mà chỉ có chiếc hộp bằng gỗ nằm trong đó. Mở chiếc hộp ra ông thấy có hai con tỳ hưu, một lọ nước hoa, một chiếc ấn có ghi Đại Minh niên chế. Biết ông Nhân là người có kinh nghiệm trong việc thẩm định đồ cổ, ông ta đem đến cho ông Nhân xem đồ. Khi đó có rất nhiều người muốn mua do cu món đồ, nhưng người đàn ông đó cương quyết không bán cho bất kỳ ai ngoài ông Nhân. Họ yêu cầu ông Nhân trả cho họ số tiền gần 30 triệu đồng và để lại cho ông toàn bộ hiện vật đó.

Bẵng đi thời gian có gã lái buôn bán đồ cũ đồ cổ biết tin ông sở hữu món đồ quý giá đó, họ đến xin được ngắm nhìn đồ vật. Nhìn thấy đôi tỳ hưu phát ra màu đỏ trong suốt khiến gã thích thú vô cùng. Bao nhiêu năm đi buôn đồ cổ, nhưng chưa bao giờ hắn thấy một đồ vật kỳ lạ như vậy. Qua nhiều lần đến chơi cuối cùng hắn nói muốn ông nhượng lại đôi tỳ hưu với giá 1,2 tỷ đồng. Dù có chút bối rối trước con số mà gã đưa ra, nhưng ông Nhân dứt khoát từ chối.

Ông Nhân bảo, nhờ nhân duyên ông mới có được đôi tỳ hưu trong nhà, vì thế ông phải trân trọng nó, với giá nào ông cũng không ban do cu. Tiền có thể làm ra được, còn đôi tỳ hưu này chỉ có một mà thôi.

Kho đồ cổ triệu đô

Quen biết ông Nhân thời gian dài, nhưng vừa rồi ông mới dẫn tôi chiêm ngưỡng kho cổ vật của mình. Ông bảo, nơi đó là cung cấm, bất khả xâm phạm. Đến người thân của mình khi nào có việc gì thật cần thiết ông mới mở cửa cho họ vào khu vực đó. Phải thực sự là người thân thiết, tin cẩn ông mới cho xem.

Tôi thực sự choáng ngợp trước những hiện vật trong kho  do cu cổ vật của ông. Ông dành cả tòa nhà để lưu giữ các loại cổ vật. Một bên là tiền cổ bằng giấy, tiền xu các thời. Một bên là bộ sưu tập đồ cổ gốm sứ với nhiều triều đại.

Ông Nhân cho hay, mỗi người một niềm đam mê, với nhiều người họ làm ra tiền để mua nhà lầu xe hơi, nhưng với ông thì khác, bao nhiêu năm qua vốn liếng dành dụm được ông đều ném cả vào chơi đồ cổ. Có người bảo ông gàn dở, người ta vừa chơi, vừa mua đi bán lại sinh lời nhưng ông thì hiếm khi bán, ông quý ai thì trao đổi các món đồ với họ, thậm chí biếu họ một món đồ nào đó khi họ thích.
“Tôi sở hữu tiền cổ hơn 100 quốc gia trên thế giới. Từ tiền giấy đến tiền xu đều có cả. Các loại tiền này không tính theo số lượng được mà phải tính theo trọng lượng đến cả yến tiền. Tôi cũng không nhớ nổi mình phải bỏ ra bao nhiêu tiền để sở hữu nó, có món người ta mang đến bán, có món được bạn bè nhượng lại”, ông Nhân kể.

Theo ông Nhân, trong kho tiền cổ ông quý nhất là hai đồng tiền xu làm bằng chất liệu bạc, đồng thứ nhất là đồng đô la hình cô gái mái tóc bồng bềnh LiBeTy được sản xuất năm 1804. Trên thế giới chỉ có 15 đồng tiền như vậy. Đồng tiền đô la thứ hai mang hình Tổng thống Mỹ đầu tiên được sản xuất năm 1865. Những đồng tiền này hiện nay được rao bán với giá rất cao, có người đòi mức giá lên tới triệu đô.
Tôi nghi ngờ về giá trị thật của các món đồ ông đang có, bởi nó rất quý hiếm, trên thế giới chỉ giới siêu giàu mới sở hữu được chúng. Ông Nhân có những đồng tiền đó, nhưng có thể đây là đồng tiền nhái lại hình dáng và chất liệu thì ông Nhân trả lời: Trước khi mua đồ cũ ông đã tham khảo rất nhiều chuyên gia hàng đầu thế giới về chơi tiền cổ. Vì thế, không có chuyện hàng nhái ở đây được. Điều quan trọng hơn cả là có người ngã giá với ông về hai đồng xu đó không dưới vài trăm nghìn đô la nhưng ông lắc đầu không bán.

Tạm dừng nói chuyện về tiền cổ, ông dẫn tôi sang kho đồ cổ khác với hàng trăm đồ vật làm bằng chất liệu gốm sứ. Ông Nhân cho hay, các đồ gốm sứ ông sưu tầm theo các đời vua chúa với những món đồ tinh xảo. Hiện tại, ông sở hữu một chiếc đĩa men ngọc từ đời Tống với giá tiền tỷ.

Ước mơ thành lập bảo tàng đồ cổ

Ông Nhân cho biết, những ai yêu thích đồ cổ thì quý trọng món đồ, coi đồ vật như báu vật trong nhà. Nhưng người ngoại đạo chỉ xem nó như đồ chơi bình thường. Hàng chục năm qua, ông dành thời gian công sức tiền bạc sưu tầm đồ cổ, không mục đích kinh doanh mà để lưu giữ báu vật của thời gian, lưu giữ giá trị lịch sử.

Ông Nhân mong muốn sẽ xây dựng một bảo tàng cá nhân trong tương lai không xa. Bảo tàng này sẽ trưng bày các hiện vật ông sưu tầm được để cho mọi người chiêm ngưỡng, hiểu về từng giai đoạn lịch sử thông qua các hiện vật đó.

Hiện ông Nhân sở hữu hàng trăm cây cảnh có giá trị từ vài trăm triệu đến tiền tỷ. Nhiều cây có thế đẹp ông mang đến các hội chợ cho mọi người chiêm ngưỡng chứ không bán. Nhiều người thắc mắc vì tính kỳ quặc đó, nhưng ông nói, ông quý cây nào thì giữ lại để chơi, bao nhiêu tiền không bán.
Quý khách hàng có nhu cầu mua bán đồ cũ hàng thanh lý văn phòng, gia đình, nhà hàng, quán ăn vui lòng liên hệ cho do cu:

Website: docu24h.com – thanhlydocu.vn
Email: docu24h@gmail.com
Trung tâm: chợ đồ cũ đầu mối bắc thăng long – hải bối – đông anh – hà nội mua do cu (ngay chân cầu thăng long ) thanh ly noi that van phong giá rẻ , chau rua cong nghiep, chau rua bat cong nghiep
Sưu tầm

Bà mẹ sững người vì cái kết cô con gái yêu người mua đồ cũ ve chai

Con cái chính là tải sản lớn nhất của các bậc cha mẹ. Tất nhiên, ai cũng muốn rằng con mình sẽ có một gia đình hạnh phúc bên cạnh một người tốt, có học thức và những "chuẩn mực" nhất định về mặt điều kiện.

Cũng bởi vậy mà khi nghe thấy con cái nói rằng đang quen một người làm công việc không lấy gì làm cao sang, có phần lông bông... ngay lập tức các phụ huynh sẽ nhất quyết từ chối.
Người mẹ trong câu chuyện dưới đây cũng là một ví dụ điển hình. Bà quyết làm mọi cách để cô con gái tránh xa anh chàng làm nghề mua đồ cũ ve chai. Nhưng có lẽ, bà không bao giờ tưởng tượng ra được phần kết của vấn đề.

Thấy con gái dạo này cứ đi về thất thường, bà Dung theo dõi và tá hỏa khi biết con gái bà đang yêu. Hằng là đứa con gái ngọc ngà và duy nhất của bà, thứ không có gì có thể so sánh được.

Tin tức liên quan: Có rất nhiều đồ thanh lý đồ cũ được bán tại Chợ Đồ Cũ Thưởng Thưởng : thanh ly noi that van phong, đồ nội thất quán café, các thiết bị bếp công nghiệp như chậu rửa công nghiệp, bếp công nghiệp, chậu rửa bát công nghiệp, đồ thanh lý nội thất văn phòng.

Hằng ra trường đi làm đã được 3 năm nhưng vẫn chưa đưa người yêu về ra mắt. Trong trí tưởng tượng của bà Dung, cô con gái cưng của mình phải yêu một anh chàng bảnh trai, gia cảnh giàu có, công việc ổn định, như thế mới xứng đáng.



Nhưng sau 3 ngày theo dõi, bà đã biết được dung nhan chàng rể tương lai của mình. Lúc thấy con gái đến chỗ buôn bán thanh ly do cu phế liệu và cầm khăn lau mồ hôi cho chàng trai buôn ve chai, bà Dung đã suýt đập đầu vào cột điện.

Bà không thể tưởng tượng được đứa con gái bé bỏng, xinh đẹp của bà giờ lại đi yêu một anh buôn bán đồ cũ ve chai bẩn thủi và nghèo xác như vậy. Bà trấn tĩnh lại, chạy ngay đến lôi con gái ra rồi quát tháo:

"Cô giỏi lắm, tôi cho cô ăn học thành tài để giờ cô đi yêu cái thằng "khố rách áo ôm" thế này hả?"
Hằng hốt hoảng, ngạc nhiên về sự có mặt bất ngờ của mẹ nhưng rồi cô cũng có thể bình tĩnh nắm lấy tay mẹ rồi nhẹ nhàng cất lời:

"Mẹ ơi, anh Nghĩa không phải là khố rách áo ôm đâu mẹ. Mẹ đừng hiểu lầm".
Thấy con gái bênh vực cho cái đứa đói rách kia, bà Dung càng nẩy lên: "Á à, giờ lại còn bênh nhau, không coi tôi ra cái gì cơ à"?

"Mẹ ơi, mẹ đừng nói vậy". Cô cố thuyết phục mẹ nhưng vẫn không được.

Bà Dung mắng sa sả vào mặt con gái rồi lôi về nhà. Từ ngày đó, mọi động thái của Hằng đều bị bà Dung kiểm soát chặt chẽ, bà không muốn con gái bà thân mật với kẻ mua do cu ve chai.
Bà muốn con bà lấy giám đốc hoặc trưởng phòng. Thế nhưng Hằng gan lỳ lắm, cô lén lút gọi điện, nhắn tin và gặp nhau sau khi tan giờ làm.

Thấy can con gái không ăn thua, bà Dung nghĩ ngay ra một cách để tách đôi trẻ ra. Bà phải làm bằng mọi giá vì bà không muốn con gái lấy anh buôn ban do cu ve chai.

Kiểu gì hàng xóm cũng cười vào mặt bà vì trước giờ lúc nào bà cũng bảo con rể của bà sẽ phải là đại gia này nọ. Nếu mà Hằng cưới anh mua ban do cu ve chai thì đúng là bà không bao giờ ngẩng đầu nhìn ai được nữa.

Hôm đó Hằng đi du lịch với công ty, bà Dung rút 30 triệu bỏ vào một chiếc phong bì lớn rồi đến chỗ bán phế liệu. Thấy Nghĩa, bà Dung gọi anh ra một chỗ rồi bảo:

"Nếu anh cần tiền thì đây là 30 triệu, tôi cho anh xem như anh làm vốn mà đi tìm một công việc khác tốt hơn. Cậu đừng nghĩ nhà tôi giàu mà cố bám con gái tôi, tôi sẽ không cho cậu một xu lẻ nào đâu".
Nghĩa sững sờ một lúc nhưng cũng cầm bọc tiền đút vào túi rồi lễ phép nói: "Vâng, nếu đây là giá bác ra cho cháu thì cháu xin nhận. Nhưng cháu có thêm một đề nghị ạ".

Lại còn đề nghị, thằng này đúng là lì lợm mà, chắc lại muốn nhiều hơn chứ gì", bà Dung nghĩ thầm.


Bất chợt, Nghĩa lôi ra trong túi một tập giấy, anh viết vào đó mấy chữ rồi bảo với mẹ người yêu:
"Dạ nếu bác thấy 30 triệu là có thể tách được cháu ra khỏi Hằng thì cháu đưa bác tờ séc 200 triệu này, cháu mong bác cho phép cháu được tiếp tục yêu Hằng".

Bà Dung nhìn tấm séc, đúng là séc thật, con số 200 triệu cứ nhảy múa trước mắt bà. Bà không ngờ anh chàng buôn ve chai này lại giàu vậy. Bà trố mắt nhìn Nghĩa, lúc này Nghĩa mới bảo:

"Bác đừng lo con gái bác khổ, cháu yêu Hằng thật lòng. Cháu buôn  đồ cũ ve chai nhưng không có nghĩa là cháu nghèo, cháu lao động bằng công sức của cháu nên bác không việc gì phải xấu hổ cả ạ".
Bà Dung im thin thít, không nói được một câu nào. Nói xong, Nghĩa lấy cái bọc tiền bà Dung đưa đặt vào tay mẹ người yêu rồi nói:

"Dạ thôi cháu đang làm việc nên cầm tiền không tiện. Bác cầm về nhà rồi hôm nào cháu tới chơi nếu bác vẫn muốn đưa thì cháu sẽ nhận".

Nói xong, Nghĩa đi vào xưởng buôn ve chai, phế liệu của mình. Bà Dung nhìn theo chàng trai cao lớn đang bước đi mà thấy xấu hổ…

Quý khách hàng có nhu cầu mua bán đồ cũ hàng thanh lý văn phòng, gia đình, nhà hàng, quán ăn vui lòng liên hệ:
Website: docu24h.com – thanhlydocu.vn
Email: docu24h@gmail.com
Trung tâm: chợ đồ cũ đầu mối bắc thăng long – hải bối – đông anh – hà nội (ngay chân cầu thăng long ) thanh ly noi that van phong giá rẻ , chau rua cong nghiep, chau rua bat cong nghiep

Sưu tầm

Thứ Ba, 29 tháng 8, 2017

Lời khuyên tốt nhất khi bạn có ý định mua đồ điện tử cũ Nhật

Tin mình đi ! Đây Lời khuyên tốt nhất khi bạn có ý định mua đồ điện tử cũ Nhật

Thực ra ở VN ta nhu cầu sử dụng các mặt hàng điện tử cũ của Nhật đã có thâm niên hàng vài chục năm rồi, chỉ có điều những năm gần đây cùng với sự phát triển của mạng xã hội thì việc rao bán tủ lạnh, nồi cơm, máy lạnh cũ của Nhật trở nên hết sức tràn lan, đến mức có thể nói 'lên mạng là thấy có người bán đồ cũ Nhật’

Trước tiên, về tính dễ sử dụng, chắc chắn các món hàng này khó sử dụng với đại đa số người Việt, vì menu bằng tiếng Nhật, hiển thị bằng tiếng Nhật, và phải dùng điện 100v hoặc 110v. Tất nhiên nếu đã chấp nhận dùng thì sẽ có cách hết, hoặc là người bán sẽ cho bạn tờ dịch các nút này thành tiếng Việt, hoặc bạn tự dùng Google dịch, nhưng rõ ràng để dùng chuyên sâu các chức năng thì phải cần một vốn ngôn ngữ nhất định

Tin tức liên quan: Có rất nhiều đồ thanh lý đồ cũ được bán tại Chợ Đồ Cũ Thưởng Thưởng : đồ nội thất quán café, các thiết bị bếp công nghiệp như chậu rửa công nghiệp, bếp công nghiệp, chậu rửa bát công nghiệp, đồ thanh lý nội thất văn phòng.

Về xuất xứ, các món đồ cũ này được chất đống trong container, nhập lậu về VN, sau đó những người bán hàng sẽ đến kho, lục trong đó ra những món vừa mắt họ nhất, đem về tân trang, đánh bóng, mông má lại và bán cho bạn.

Người ban do cu sẽ dùng tất cả những từ hoa mỹ nhất, nào là 'cũ người mới ta' 'đồ của Nhật rất bền' vân vân và vân vân, nói chung họ sẽ có đủ cách để tiền của bạn chui ra khỏi túi của bạn, chui vào túi của họ, bạn cầm món đồ cũ về xài.

Những người bán sẽ nói 'tuy là đồ cũ nhưng công nghệ mới nhất, ngay cả mua đồ mới cũng không có công nghệ này đâu' và nhiều điều tương tự. Có thật là vậy không? Bạn đã tìm hiểu chưa? Hay họ nói gì là bạn tin ngay cái đó?


Và số tiền bạn bỏ ra mua 'rác còn dùng được' này chắc hẳn là rẻ? Xin thưa là không rẻ tí nào. Một cái tủ lạnh còn xài được sẽ có giá từ 10 triệu đến 20 triệu. Một cái máy giặt sẽ có giá từ 9 triệu đến 15 triệu. Máy lạnh thì 8tr, 9tr là bình thường - Và nó là đồ cũ nhé!

Với số tiền này, bạn dư sức mua đồ mới dùng, ví dụ tủ lạnh side by side inverter của Sharp có cái giá chỉ 18tr, 650 lít, nhưng người ta vẫn không mua, vì họ thích dùng đồ cũ Nhật, vì cho rằng nó tốt hơn. Còn nếu mua tủ lạnh 2 cánh bình thường thì 7-8tr đã có thể có tủ tự làm đá, inverter vv và vv.
Máy giặt mới giá 8-9tr, nhưng có người vẫn không mua, họ sẵn sàng bỏ cùng số tiền đó ra mua đồ cũ Nhật!

'Nồi cơm cao tần của Nhật là nhất, tuy là đồ thanh ly do cu nhưng vẫn nhất! Và người ta sẵn sàng bỏ ra từ 2tr đến 5tr mua đồ cũ về dùng. Cá nhân mình không thấy được logic của việc dùng đồ cũ giá cao như thế này, nhất là với những món liên quan trực tiếp đến sức khoẻ.

Cái hay của việc cuồng do cu Nhật là người ta sẵn sàng chấp nhận bỏ ra số tiền lớn để mua những món đồ đã qua sử dụng, trong khi chỉ cần thêm một chút nữa thôi là có thể mua đồ mới, và thậm chí có khi đồ mới mua tại VN lại còn rẻ hơn cả đồ cũ nữa.

Những món hàng nằm lăn lóc thế này sẽ được đem về mông má, dùng hoá chất tẩy rửa lại trắng trẻo để bán cho người dùng.

Vậy thì tại sao người ta lại thích, lại mua đồ cũ Nhật?

Trước tiên, có thể kể đến sức ỳ tâm lý, rằng cái gì 'nội địa Nhật' là tốt nhất, bền nhất, tuyệt vời nhất. Người bán chỉ cần bơm niềm tin mù quáng này lên, thế là người nào tin sẽ tiếp tục tin và tiếp tục mua do cu.

Vì sao mình nói niềm tin 'đồ nội địa Nhật tốt nhất, bền nhất' là mù quáng?

Bạn cho mình hỏi, bạn có bao nhiêu món đồ điện tử bạn mua mới bị hư trong quá trình sử dụng? Từ khi mình có nhận thức đến giờ, nhìn quanh nhà mình, nhà bạn bè, tivi, tủ lạnh, máy giặt nồi cơm, đều là đồ mua mới, vẫn dùng 7 năm, 10 năm, 15 năm, có món nào hư? Vậy thì lấy gì để cho rằng món đồ cũ không rõ niên hạn bạn mua đó sẽ bền hơn món đồ mới có cùng giá tiền?

Có người nói họ sẽ mua đồ cũ Nhật vì giá nó rẻ hơn đồ mới, có thật không?

Khi xem giá bán món nào đó, người mua sẽ đến nơi người bán xem (thông thường là bạn bè, người quen trên mạng hay gì đó) được 'lên tinh thần' xong xuôi, người mua sẽ mua món đồ đó với tâm lý là chắc chắn mình đã mua được món đồ cũ nhưng tốt hơn đồ mới đang bán ở VN nhiều lần, mà quan trọng lại còn rẻ hơn nữa.

Nhưng thực sự nó có rẻ hơn không? Và rẻ hơn là rẻ hơn bao nhiêu? Nếu bạn đã từng hỏi giá các món đồ này, chắc bạn có thể cũng sẽ 'giật mình' vì tủ lạnh cũ giá từ 14-20 triệu, máy giặt từ 9 -16 triệu, là đồ cũ đó nhé.

Không biết người mua suy nghĩ thế nào, chứ với mình bỏ ra trên 5tr để mua tủ lạnh, máy giặt cũ đồ cũ thì không bao giờ là rẻ. Nhất là tủ mới, máy giặt mới có giá tương đương!

Nếu bạn đã từng đi xem mấy món hàng cũ này lúc về kho, và sau khi được người bán 'mông má' lại, chắc chắc bạn sẽ không còn muốn sử dụng

Mấy món đen đúa, vứt lăn lóc sẽ được dùng hoá chất tẩy trắng, dọn đẹp lại, và người mua thì sẽ luôn được nghe rằng 'đồ cũ ở Nhật còn mới lắm, lúc nhập kho là nó mới thế này rồi' hoặc 'mình đã lựa những con ngon nhất, đẹp nhất ở bãi về đây'

Sự thật thì những món được quảng cáo là 'như mới' 'đẹp long lanh' nếu bạn nhìn kỹ, bạn sẽ thấy những vệt ố vàng thời gian nằm đâu đó. Nhưng lỡ tới xem hàng rồi, không mua cũng kỳ, thôi lỡ rồi thì mua thôi. Một vài người sẽ nghĩ như vậy. Và mình chắc chắn là tuổi thọ của món đồ sau khi được mông má sẽ giảm xuống kha khá, nhờ vào lượng hoá chất tẩy rửa được sử dụng.

Một công hàng hổ lốn được nhập về, không phải món nào cũng dùng được, sẽ có những món cũ quá, không tái chế nổi, phải vứt đi, và thế là giá của các món còn dùng được sẽ được nâng lên để lấy lại phần nào chi phí, tất nhiên là thế rồi.

Vậy còn các món không dùng được sẽ đi đâu? Sẽ đi ra bãi rác, và nước ta vốn chẳng sạch đẹp gì rồi, lại còn phải gánh thêm lượng rác thải khổng lồ, những thứ rất khó phân huỷ. Vì sao mình biết là khổng lồ? Vì thử tìm kiếm trên mạng, số hàng bị cơ quan chức năng bắt được tuy rất nhiều, nhưng chỉ là số lẻ so với số hàng chui lọt, qua đó là tính ra được số rác thải nước ta phải gánh sẽ lớn đến mức nào?

Mình muốn khuyên các bạn có ý định mua đồ điện tử cũ, đồ bãi Nhật là:

Tham khảo kỹ xem đồ mới giá như thế nào? Có thực là quá đắt không? Vì sao sẵn sàng mua điện thoại 15-20tr và dùng 1 năm, nhưng không thể mua cái tủ lạnh mới 15-20tr và dùng được 10 năm - 20 năm, mà phải đi mua đồ cũ giá cao? Đừng nói là vì không có tiền, không có điều kiện nhé!
Đừng tin hoàn toàn lời người rao bán, mục tiêu cuối cùng của họ là khiến bạn mua hàng, họ nói là rẻ chưa chắc là rẻ thật, họ nói là tốt chưa chắc tốt thật.

Nếu giá trị món hàng lớn (ví dụ 10tr trở lên) mình khuyên bạn nên cân nhắc đồ mới, cho dù có ít chức năng hơn, nó vẫn là đồ mới, và đồ mới luôn luôn tốt hơn đồ cũ.

Có những món thậm chí bạn mua mới ở VN vẫn rẻ hơn đồ cũ Nhật, tin mình đi!

Mình biết bài viết này sẽ chẳng thay đổi được quan điểm của bạn, nếu bạn là người có sở thích dùng những món đồ cũ này. Nhưng mình cũng muốn nói ra quan điểm của mình về những món hàng 'tưởng là tốt' nhưng chất lượng đến đâu thì hạ hồi mới biết.

Tóm lại, theo mình là nếu thực sự khó khăn về kinh tế thì không nói làm gì, còn nếu vẫn có tiền đi uống bia với bạn bè, mà không để dành tiền mua đồ mới cho gia đình xài thì cần nghiêm túc suy nghĩ lại.

Quý khách hàng có nhu cầu mua bán đồ cũ hàng Nhật cũng như hàng thanh lý văn phòng, gia đình, nhà hàng, quán ăn vui lòng liên hệ:
Website: docu24h.com – thanhlydocu.vn
Email: docu24h@gmail.com
Trung tâm: chợ đồ cũ đầu mối bắc thăng long – hải bối – đông anh – hà nội (ngay chân cầu thăng long ) thanh ly noi that van phong giá rẻ , chau rua cong nghiep, chau rua bat cong nghiep

Sưu tầm

2 lý do lớn để mua đồ cũ thiết bị công nghệ

Có 2 lý do để người ta mua đồ cũ nói chung, và đồ công nghệ cũ nói riêng, thứ nhất là rẻ hơn, và thứ 2 là khi sản phẩm đó đã bị dừng sản xuất, không thể mua mới trên thị trường.

Hầu hết những người lựa chọn mua máy tính và các linh kiện cũ nhắm tới ưu điểm về giá thành khi chọn mua loại mặt hàng này. Giống như các sản phẩm điện thoại được quảng cáo là "hàng dùng lướt" hay "máy mới 99%", linh kiện máy tính cũng cũng có giá rẻ hơn nhiều lần nếu so với đồ mới.

Tin tức khác: Có rất nhiều đồ thanh lý đồ cũ được bán tại Chợ Đồ Cũ Thưởng Thưởng : đồ nội thất quán café, các thiết bị bếp công nghiệp như chậu rửa công nghiệp, bếp công nghiệp, chậu rửa bát công nghiệp, đồ thanh lý nội thất văn phòng.

Điện thoại hay máy tính bảng cũ được các "thương gia" chào bán hầu hết là các sản phẩm dùng lướt được nhập khẩu từ nước ngoài, linh kiện máy tính cũ hầu hết là "cũ thật", tức các sản phẩm đã qua sử dụng ở Việt Nam.

1 . Cũ nhưng là "cũ thật"

Thị trường máy tính có phần hạ nhiệt trong những năm gần đây, tuy nhiên thị trường máy tính cũ vẫn tấp nập như vậy. Dạo qua một số "chợ đồ cũ" online trên các diễn đàn như 5giây hay Vozforums, dễ dàng cảm nhận được không khí mua bán náo nhiệt tại các forums này. Mỗi ngày có tới hàng trăm tới hàng ngàn bài đăng rao bán mới của cả người dùng lẫn "thợ" - tên thường gọi của các tài khoản của cửa hàng hay dân buôn bán phần cứng.

Khối lượng linh kiện máy tính cũ được rao bán mỗi ngày chẳng thể tính nổi, vậy ở đâu ra mà nhiều đồ cũ như vậy?

Như đã nói ở trên, hầu hết linh kiện cũ đều là đồ được thải ra trong nước, chứ không phải các sản phẩm được "làm mới" ở nước ngoài và nhập vào Việt Nam thông qua đường tiểu ngạch. Đồng nghĩa với việc, hầu hết linh kiện máy tính cũ thực chất vẫn là hàng chính hãng, được phân phối tại Việt Nam. Các sản phẩm này từng được bán mới, thông qua các đại lý hoặc trực tiếp từ nhà phân phối phân cứng, và điểm đến tiếp theo là nhiều cơ quan, văn phòng cho tới các cửa hàng Internet.


Sau một thời gian dài sử dụng, biến thành đồ cũ, trong quá trình thanh lý hay nâng cấp phần cứng, những dàn máy tính nói trên được thu mua lại bởi các anh "thợ", và từ đây, chúng được xé lẻ hoặc bán theo bộ trên các diễn đàn mua bán.

Như vậy thấy rõ được một mặt nào đó, các sản phẩm này đều có nguồn gốc xuất xứ tốt, và thậm chí là vẫn còn bảo hành dài sau khi được thợ mua lại và bán lẻ. Ngay cả khi đã qua thời hạn bảo hành, phía cửa hàng bán đồ cũ luôn có các chương trình bảo hành riêng hoặc "bao test" cho người mua.

Như vậy không có nghĩa việc mua do cu các sản phẩm cũ là an toàn tuyệt đối. Bên cạnh các sản phẩm xuất xứ tốt và nguyên bản, vẫn có không ít "thợ" sử dụng chiêu trò, sửa chữa và "mông má" lại các linh kiện một cách thủ công, có thể làm ảnh hưởng tới độ ổn định của linh kiện về lâu về dài.
Một lời khuyên cho những người có ý định mua thanh lý đồ cũ, luôn ưu tiên mua sản phẩm còn bảo hành dài, đồng thời không quên yêu cầu người bán bao test để kiểm tra khả năng hoạt động ổn định của thiết bị sau khi sử dụng linh kiện cũ.

2 .Giá rẻ hơn nhiều

Tùy vào loại linh kiện mà các linh kiện cũ có thể rẻ hơn từ 10 cho tới 70% giá thành so với hàng mới. Trong số đó, các thiết bị như CPU thường giữ giá khá tốt, thường CPU cũ chỉ rẻ hơn khoảng 10-20% so với mua mới. Card màn hình lại khác, VGA cũ mất giá khá nhanh, có thể rẻ chỉ bằng một nửa so với giá mua mới và thường ẩn chứa nhiều nguy cơ hỏng hóc hơn so với CPU.

Nhưng nhìn chung, nếu chọn mua 1 bộ máy tính cũ, còn bảo hành dài, bạn vẫn có thể tiết kiệm tới 50% giá thành so với mua mới hoàn toàn. Nên nếu chấp nhận mua đồ qua sử dụng, cùng một số tiền bỏ ra, bạn có thể sở hữu cấu hình mạnh hơn nhiều nếu lựa chọn mua mới. Rõ ràng đây là điều mà người dùng có túi tiền eo hẹp nên cân nhắc.

Ngoài ra, với một số người thường xuyên nâng cấp phần cứng, mua đồ cũ cũng giúp giảm thiểu sự trượt giá trong lần tiếp theo họ nâng cấp máy.

3 . Mua đồ cũ là một thú vui

Nhiều người không hề thoải mái với việc mua lại và sử dụng do cu, nhưng trái lại nhiều người coi đó là thú vui. Trò chuyện với anh Nguyễn Huy Hoàng (Quảng Ninh), anh cho biết: "Cách đây vài tháng mình có mua 1 bộ PC mới, tất cả đều là hàng mới hết, giá cũng ngót ngét hơn chục triệu đồng, và sau đó thì mình không ưng cho lắm. Giá mới khá cao khiến mình chỉ có thể mua một số linh kiện thứ cấp, như mainboard H81 mình đang dùng chẳng hạn, có ít cổng PCI và thậm chí không hỗ trợ USB 3.0".
"Sau này, khi mua màn hình mới và bàn phím cơ, mình không ngần ngại chọn mua đồ cũ, tất nhiên là phải mua hàng còn bảo hành mới yên tâm được, đồ công nghệ mà, chả ai nói trước được điều gì", anh Hoàng chia sẻ.

Với không ít những người khác, việc hàng ngày dạo qua các diễn đàn mua bán đồ cũ để tìm mua món gì "hay hay" đã trở thành một thú vui.

Chưa hết, mua đồ cũ đôi khi bạn còn có khả năng gặp được các món đồ cổ đáng giá mà chẳng tài nào tìm nổi trong các chuỗi cửa hàng máy tính. Anh Vũ (Đội Cấn, Hà Nội) có sở thích tìm kiếm các sản phẩm công nghệ cũ, đặc biệt là những món đồ cổ từng được coi là "khủng long một thời". "Mới đây tôi tìm mua được chiếc VGA 'cực khủng' với giá hời", vừa nói anh Vũ vừa lôi trong tủ ra một chiếc card GTX 295 của NVIDIA, anh khoe: "Ngày trước 'em nó' giá cũng cỡ bọn GTX 980 bây giờ, mà mình mua giá chỉ bằng 1/10, bị cái là nóng và tốn điện quá, nên cho vào tủ lâu lâu lôi ra ngắm".

Dù thế, mua do cu dù là điện thoại hay linh kiện máy tính, đó vẫn là một cuộc chơi với nhiều rủi ro. Nó không dành cho những ai kém hiểu biết hoặc "gà mờ", đã có không ít các trường hợp "tiền mất tật mang" khi linh kiện cũ giá rẻ thậm chí làm hỏng nhiều đồ khác trong hệ thống máy tính. Nhưng đây vẫn là một lựa chọn đáng cân nhắc nếu bạn có ý định mua sắm dịp cuối năm với túi tiền eo hẹp.
Hãy đảm bảo rằng bản thân là một người tiêu cùng thông thái nếu bạn có ý định mua đồ công nghệ cũ!

Quý khách hàng có nhu cầu mua đồ công nghệ cũ vui lòng liên hệ hoặc đến trực tiếp xem sản phẩm tại địa chỉ:
Website: docu24h.com – thanhlydocu.vn
Email: docu24h@gmail.com
Trung tâm: chợ đầu mối bắc thăng long – hải bối – đông anh – hà nội (ngay chân cầu thăng long ) thanh ly noi that van phong giá rẻ , chau rua cong nghiep, chau rua bat cong nghiep

Sưu tầm

Chuyện sang trời tây buôn đồ cũ của dàn lãnh đạo Hòa Phát

Chuyện sang trời tây mua do cu của dàn lãnh đạo Hòa Phát. Năm 2017 là năm kỷ niệm 25 năm thành lập tập đoàn Hòa Phát. Nhân sự kiện này, ông Trần Tuấn Dương, Tổng giám đốc Hòa Phát đã có những chia sẻ về chặng đường từ những "bước đi chập chững non trẻ" đến một "thanh xuân tràn đầy sức sống" như hiện nay.

Chuyện "vượt biên… giới"

Năm 1992, ông Trần Tuấn Dương, ông Trần Đình Long cùng những người bạn của mình thành lập Công ty TNHH Thiết bị Phụ Tùng. Công ty được thành lập chủ yếu buôn đồ cũ từ Nga về.

Mùa xuân năm 1993, dàn lãnh đạo công ty đi khảo sát thị trường. Thời kỳ đó doanh nghiệp chỉ được nhập khẩu đường biên chứ không phải chính ngạch vì công ty tư nhân không được phép xuất nhập khẩu với nước ngoài. Thế nên phải đi bằng hộ chiếu đường biên.

Ông Trần Tuấn Dương nhớ lại: "Đến đoạn lên núi, hôm đó trời mưa phùn nên phải bò qua bằng cả hai tay hai chân tay nếu không trơn ngã. Người lấm bê bết bùn đất, bò qua biên giới mấy cây số. Mà không riêng gì mình, những người đi buôn tiểu ngạch thời đó đều đi như thế cả."

Trước chuyến đi, Công ty TNHH Thiết Bị Phụ Tùng chủ yếu buôn bán đồ cũ từ Nga về, đây là lần đầu sang nước ngoài để nhập khẩu hàng hóa một cách tương đối bài bản. Chuyến đi này có thể nói là bước thay đổi quan trọng của Công ty.

Lần đầu tiên sang nước ngoài khảo sát thị trường. Từ trái sang là: ông Trần Đình Long, ông Nguyễn Ngọc Quang và ông Trần Tuấn Dương.

Tin tức liên quan: Có rất nhiều đồ thanh lý đồ cũ được bán tại Chợ Đồ Cũ Thưởng Thưởng : đồ nội thất quán café, các thiết bị bếp công nghiệp như chậu rửa công nghiệp, bếp công nghiệp, chậu rửa bát công nghiệp, đồ thanh lý nội thất văn phòng.

"Chiếc ghế xoay" và "Công ty Nội Thất"

Vào năm 1994 – 1995, lúc đó mới có Công ty TNHH Thiết Bị Phụ Tùng ở đường Giải Phóng, anh em đi mua bàn ghế cho văn phòng.

Mua 2-3 cái bàn, 50-70 cái ghế mà thấy khó quá. Tìm hiểu thì biết họ phải nhập từ Đài Loan về, chủ yếu là bàn ghế gỗ. Cách đây 22 năm mà có cái ghế văn phòng xoay tít mù thì sướng lắm, hồi đó là dạng quý hiếm, mấy trăm nghìn một cái.



Bọn anh nghĩ sao người ta làm được mà mình không làm được, đây cũng là cơ hội kinh doanh rất tốt. Nhìn thấy tiềm năng thị trường như vậy nên anh Long mới quyết định thành lập Công ty Nội Thất.
Đầu tiên cũng chỉ đi buôn, lọc ra 30 nhà cung cấp Đài Loan rồi Malaysia, Singapore… vậy mới có bức ảnh tìm hiểu thị trường ở triển lãm Singapore này.

Chuyện "ống thép"

Trước kia, Công ty Thiết bị phụ tùng thường phải mua ống thép về làm giàn giáo, nhưng thu mua rất khó khăn, chờ đợi, xin phê duyệt rồi phải có tiền lobby mới mua được 5-10 tấn.

Mình nghĩ ống thép chẳng có gì, chẳng qua thép cắt ra, hàn lại thành ống mà mua khó như vậy thì hay là mình làm ống thép. Về anh bàn bạc với các anh thì làm ống thép thôi.

Khi biết ở Đài Loan có 30-40 nhà máy làm ống thép thì ngạc nhiên lắm vì ở Việt Nam mình chỉ có 1 nhà máy sản xuất ống thép, có 2 dàn máy chạy 1 tháng khoảng gần 2.000 tấn, rất là nhỏ. Đài Loan nhỏ hơn Việt Nam nhiều mà có đến 30 nhà máy.

Dụi mắt không tin vào tai mình. Giờ thì Việt Nam cũng có vài trăm dàn máy sản xuất, chứng tỏ người ta đúng.

Những cái tên

Năm 1992, công ty đầu tiên thành lập có tên là Công ty TNHH Thiết Bị Phụ Tùng Hòa Phát, "Hòa Phát" ở đây mang ý nghĩa "Hòa hợp" và "Phát triển".

Công ty CP Nội Thất Hòa Phát trước đây có tên là Sơn Thủy. Thực ra hồi mới thành lập mấy anh cũng không biết đặt tên là gì, may có anh Sơn "đèn" cấp cứu kịp thời "Lấy luôn tên 2 vợ chồng tôi đi", thế là thành Công ty Sơn Thủy.

Hay như tiền thân của Công ty TNHH Ống thép Hòa Phát, hồi đầu thành lập tên là Công ty Đài Nam chỉ đơn giản rằng Hòa Phát là công ty của Việt Nam, mình nhập lô máy móc thiết bị đầu tiên của Đài Loan thì ghép lại thành Công ty Đài Nam.

Ông Trần Đình Long – Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Hòa Phát (đứng thứ 2 từ phải sang, hàng trên) nhận giải thưởng Doanh nghiệp trẻ Sao Đỏ năm 2000

Đến khoảng những năm 2002, anh em nhận thấy Hòa Phát đủ lớn rồi, mọi người cũng bắt đầu nhìn nhận sự quan trọng của hàng Việt Nam với khẩu hiệu "Người Việt Nam dùng hàng Việt Nam".

Lúc đó và kể cả bây giờ, Thép Việt Mỹ, Việt Hàn, Việt Nhật, Việt Pháp, Việt Đức… rất nhiều. Một số công ty, máy móc chẳng có gì liên quan đến các nước Mỹ, Hàn, Nhật, Pháp… nhưng lại sính ngoại lấy tên như thế.

Mình thì mua máy móc mới tinh của nước ngoài nên lúc đầu cũng định lấy tên ghép như vậy nhưng sau nhận thấy hàng Việt Nam cũng rất đáng để tự hào, thế là chọn "Hòa Phát" để đổi tên cho các công ty, thống nhất một thương hiệu và đến năm 2007 thì Công ty CP Tập đoàn Hòa Phát ra đời. Đây là một quyết định hoàn toàn đúng đắn.

"Khó khăn" chính là "cơ hội"

Năm 1990, Nhà nước mới có Luật Doanh nghiệp tư nhân. Những công ty tư nhân thành lập năm 1990 gần như ko có vì luật mới ra đời, tiềm lực nhỏ, e ngại nhiều, thủ tục khó khăn. Ra đời năm 1992, Hòa Phát thuộc nhóm những công ty đầu tiên ra đời sau Luật doanh nghiệp.

Thành lập công ty đầu tiên năm 1992 không hề dễ dàng, phải qua phòng Thương mại và Công nghiệp quận Hoàn Kiếm làm hồ sơ, chứng minh tài sản, mượn tiền, góp vài chục triệu vào ngân hàng để phong tỏa tài khoản rồi xin giấy phép xác định nhận thân từng người.

Công ty phải mượn nhà anh Long làm địa điểm vì doanh nghiệp thành lập phải có địa chỉ đăng ký, vốn pháp định, phải chứng minh vốn bằng cách đóng tiền vào ngân hàng, thậm chí đi mượn tiền người khác để đóng vào làm vốn pháp định.

Khó khăn như vậy nhưng thực ra đó mới là cơ hội cho người biết làm và dám làm. Dễ thì mọi người cùng dễ, ai cũng làm được, thế là "dễ" lại trở thành "khó".

Một doanh nghiệp muốn thành công phải "nhìn thấy cơ hội trong khó khăn". Nhưng quan trọng hơn, để doanh nghiệp lớn và phát triển mạnh mẽ thì phải "làm đúng" và "làm tốt".

Gía trị của Hòa Phát là đã bước chân vào ngành nào là phải làm tốt nhất. Đó thực ra là "sức cạnh tranh". Làm ngành gì cũng phải quyết tâm đủ lớn mình có thể làm tốt nhất, nếu không được nhất thì cũng phải được "gần như là nhất".

Dù làm thiết bị phụ tùng hay nội thất, ống thép … nếu sức cạnh tranh vào loại tốt nhất hoặc vào nhóm tốt nhất thì sẽ không bao giờ chết, lợi nhuận sẽ đến. Làm tốt thì phần thưởng tự nó sẽ đến thôi…

Quý khách hàng có nhu cầu mua bán đồ cũ đồ thanh lý văn phòng, gia đình, nhà hàng, quán ăn vui lòng liên hệ:
Website: docu24h.com – thanhlydocu.vn
Email: docu24h@gmail.com
Trung tâm: chợ đồ cũ đầu mối bắc thăng long – hải bối – đông anh – hà nội  chuyên mua đồ cũ (ngay chân cầu thăng long ) thanh ly noi that van phong giá rẻ , chau rua cong nghiep, chau rua bat cong nghiep

Sưu tầm

Dọn nhà thấy được đồ cũ trị giá 35.000 bảng Anh

Một người phụ nữ về hưu vô cùng sốc khi phát hiện ra "kho báu" gồm những đồng tiền vàng và bạc trong một chiếc vali cũ tại ngôi nhà ở Towcester, Northants, Anh mà bà được kế thừa từ người họ hàng của mình. Trị giá của "kho báu" này lên tới 35.000 bảng Anh (hơn 992 triệu đồng).
Ban đầu, khi dọn dẹp nhà cửa, người phụ nữ giấu tên này chỉ phát hiện ra một vài đồng tiền vàng được giấu kỹ phía sau chiếc ghế sofa trong phòng khách. Tuy nhiên những thứ sau đó tìm được trong ngôi nhà đã khiến bà choáng váng.

Tin tức khác: Có rất nhiều đồ thanh lý đồ cũ được bán tại Chợ Đồ Cũ Thưởng Thưởng : đồ nội thất quán café, các thiết bị bếp công nghiệp như chậu rửa công nghiệp, bếp công nghiệp, chậu rửa bát công nghiệp, đồ thanh lý nội thất văn phòng.

Mọi chuyện bắt đầu khi bà gọi điện cho ông Jonathan Humbert, giám đốc một công ty bán đấu giá tài sản tại Whittlebury, Northants, để thanh ly do cu và bán một số đồ đạc không cần đến trong ngôi nhà.
"Bà ấy nói rằng có một số đồ gốm và đồ đạc muốn bán đồ cũ. Ban đầu tôi hơi do dự vì tài sản cũng chẳng có gì mấy. Tuy nhiên, bà ấy có nhắc đến mấy đồng tiền vàng, nó đã làm tôi phải thay đổi quyết định của mình và tới nhà bà ấy", ông Jonathan nói.

"Sau khi xem xét tất cả những món đồ, bà ấy chỉ tay vào chiếc vali phía sau chiếc ghế sofa và nói rằng trong đó cất giữ rất nhiều vàng và bạc".

"Tôi đã nhấc chiếc vali lên, nhưng tay tôi như muốn rời khỏi vai vì nó rất nặng, tôi ước chừng trọng lượng của nó phải lên đến 40kg", ông cho biết.



Nhưng thế chưa hết bởi sau khi mở chiếc vali ra, mọi thứ bên trong nó mới thực sự làm ông Jonathan choáng váng. Chiếc vali chứa đầy những đồng tiền vàng và hàng trăm đồng bạc, ngoài ra có những thỏi bạc có trị giá lên tới 450 bảng.

Các nhân viên tại JP Humbert Auctioneers đã phải mất một ngày để phân loại số tài sản trước khi đem đi đấu giá. Sau khi kiểm đếm, được biết, chiếc vali chứa hơn 100 đồng xô-vơ-ren (tiền vàng Anh) 22 cara, có giá 200 bảng mỗi đồng (khoảng 5,6 triệu đồng), và 17 thanh bạc rắn nặng 1kg trị giá 450 bảng Anh mỗi thanh (khoảng 12,7 triệu đồng).

Ngoài số vàng và bạc nêu trên còn có một số đồng vàng Nam Phi 22 cara, có giá 1200 bảng (khoảng 34 triệu đồng), và một lượng lớn những đồng xu Anh bằng bạc nguyên chất, pha bạc và vàng 22 cara.
Người phụ nữ nói rằng ngôi nhà này là tài sản bà được thừa kế từ một người họ hàng cao tuổi. Gần đây người họ hàng của bà ấy có đầu tư vào vàng bạc nhưng thực sự thì bà không thể biết được giá trị của "kho báu" này là bao nhiêu.

Tuy nhiên, theo ông Jonathan, số vàng bạc này đã được tích lũy hơn 1 thập kỷ trước và hiện tại giá trị của nó đã tăng đến 4 lần so với thời điểm tích lũy.

"Người này có thể đã tích lũy số tài sản này trong vòng 20 đến 30 năm hoặc nhiều hơn, nhưng bà ấy đã đầu tư vào chúng trước thời kỳ bùng nổ của công nghệ, vì thế giá trị của nó đã tăng rất nhiều", ông Jonathan cho biết.

"100 đồng xô-vơ-ren chỉ có giá 60 bảng Anh vào thời điểm bà ấy đầu tư, nhưng đến hiện tại, giá trị của nó đã tăng gần 4 lần", ông Jonathan nói thêm.

Quý khách hàng có nhu cầu mua do cu vui lòng liên hệ hoặc đến trực tiếp xem sản phẩm tại địa chỉ:
Website: docu24h.com – thanhlydocu.vn
Email: docu24h@gmail.com
Trung tâm: chợ đầu mối bắc thăng long – hải bối – đông anh – hà nội (ngay chân cầu thăng long ) thanh ly noi that van phong giá rẻ , chau rua cong nghiep, chau rua bat cong nghiep

Sưu tầm

Thứ Hai, 28 tháng 8, 2017

Mua điều hòa cũ, tủ lạnh cũ giá rẻ tại docu24h.com

"Bán đồ cũ điều hòa, điều hòa giá rẻ, công suất 9.000 - 12.000 BTU, giá chỉ 2,8 triệu đồng" hay "Thanh lý tủ lạnh Panasonic hàng mới 100% giảm giá 50% chỉ từ 2,2 triệu đồng"... là những mẩu tin quảng cáo được quan tâm nhiều nhất trên một trang mua sắm trực tuyến lớn. Phía dưới những quảng cáo này, rất nhiều khách hàng quan tâm đề nghị được nhận báo giá cụ thể và xem hình ảnh thực tế của sản phẩm.

Trên trang Chotot, tìm kiếm từ khóa tủ lạnh cũ giá 2 triệu có thể cho ra kết quả hàng trăm mẩu tin rao bán đăng liên tục trong 2 ngày 4-5/6. Đây cũng là những ngày Hà Nội ghi nhận mức nhiệt độ kỷ lục, vượt 40 độ C ở ngoài trời.

Tin tức khác: Có rất nhiều đồ thanh lý đồ cũ được bán tại Chợ Đồ Cũ Thưởng Thưởng : đồ nội thất quán café, các thiết bị bếp công nghiệp như chậu rửa công nghiệp, bếp công nghiệp, chậu rửa bát công nghiệp, đồ thanh lý nội thất văn phòng và rất nhiều điều hòa, tủ lạnh, tủ mát, tủ đông dùng cho nhà hàng được bán với giá thanh lý

Các sản phẩm được rao bán thanh ly do cu hầu hết đi kèm với cam kết hàng nguyên bản, chưa bóc máy, mới 80-90%. Các loại tủ lạnh đời 2015 trở về trước phần lớn có giá bán từ 1,3 đến 1,8 triệu đồng/chiếc, đời mới hơn chỉ dưới 2,5 triệu đồng.

Tại nhiều cửa hàng chuyên sửa chữa điện lạnh, chủ cửa hàng cũng tranh thủ nhập thêm sản phẩm này về bán. Với điều hòa, khách mua được miễn phí tiền vệ sinh, bơm gas, nhưng công lắp đặt, ống bảo ôn, ống thoát nước phải trả như máy mới. Riêng với tủ lạnh, khách chỉ được miễn phí tiền vệ sinh.


Anh Trần Ngọc Hải ở Hoài Đức, Hà Nội cho biết chỉ trong ngày thứ 7, 3/6, 3 thợ của gia đình đã lắp đặt 24 chiếc điều hòa và tủ lạnh, trong đó đồ cũ chiếm tới 70%. Riêng với những chiếc cũ, nếu tính cả công lắp đặt và tiền vật liệu, gia đình thu thêm 1 triệu đồng mỗi máy.

"Phần lớn khách mua điều hòa cũ là ở nhà cấp 4, hoặc ở các văn phòng cần lắp đặt thêm máy. Nhà cấp 4 tường mỏng, cục nóng điều hòa phần lớn được đặt ở dưới đất nên việc lắp đặt rất nhanh chóng. Ở văn phòng thì khó hơn, do đường ống bảo ôn của chiếc bổ sung thường phải đi vòng, việc lắp đặt tốn khá nhiều thời gian và công sức".

Trong khi đó, với nhiều khách hàng, việc mua tủ lạnh, điều hòa cũ tuy có mặt lợi là tiết kiệm chi phí, nhưng rủi ro về chất lượng cũng khá cao.

"Tủ lạnh quảng cáo mới 95% khi ban do cu, nhưng phần cánh móp méo, khi sử dụng hay tràn nước từ ngăn đá xuống ngăn lạnh, bề mặt tủ nóng như rang do bình gas đã cũ. Trong khi mua điều hòa cũ giá rẻ, nhưng vì dùng công nghệ lỗi thời nên khá tốn điện", anh Minh Hoàng ngụ ở Cầu Giấy cho hay.

Quý khách hàng có nhu cầu mua do cu vui lòng liên hệ hoặc đến trực tiếp xem sản phẩm tại địa chỉ:
Website: docu24h.com – thanhlydocu.vn
Email: docu24h@gmail.com
Trung tâm: chợ đầu mối bắc thăng long – hải bối – đông anh – hà nội (ngay chân cầu thăng long ) thanh ly noi that van phong giá rẻ , chau rua cong nghiep, chau rua bat cong nghiep

Sưu tầm

Liệu đây có phải là cái kết có hậu cho người mua đồ cũ ve chai

Đây là một câu chuyện cảm động về người phụ nữ mua đồ cũ ve chai hay nói đúng hơn là một cái kết có hậu nhưng nó đã để lại rất nhiều nước mắt có lẽ không chỉ người trong cuộc và cả người ngoài cuộc. Trong câu chuyện này có sự nhẫn tâm, ích kỷ, có những giọt nước mắt nỗi đau làm nghẹn thở và sau đó cần phải can đảm vững vàng hơn. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu sâu hơn về câu chuyện này nhé:

Cuộc sống của vợ chồng tôi phải nói là rất hạnh phúc, công việc của hai vợ chồng ổn định thu nhập lại cao con trai lại học giỏi. Tôi luôn tự hào về mái ấm nho nhỏ của mình. Mà phải nói thật tôi chưa thấy người đàn ông nào yêu vợ và chiều vợ như chồng tôi.

Ngày nào anh cũng đi làm về sớm hơn vợ lại còn tranh thủ đón con rồi tạt qua cửa hàng mua đồ về nấu ăn cho cả nhà. Còn tôi chỉ việc mỗi lau nhà mà anh cũng tranh lấy làm vì sợ tôi bị chai tay. Mỗi lần đi công tác anh mua cho hai mẹ con tôi đủ thứ quà thậm chí mua cả đồ lót cho vợ mà anh cũng không ngần ngại gì. Vì tôi không được khỏe lắm nên thỉnh thoảng ốm, cứ mỗi lần như thế anh lo lắng bón từng thìa cháo cho vợ rồi thức cả đêm xoa bóp cho vợ. Có lúc tỉnh dậy nhìn thấy anh ngủ gục bên giường mà tôi thương yêu chồng hơn bao giờ hết.

Tin tức khác:  Có rất nhiều đồ thanh lý đồ cũ được bán tại Chợ Đồ Cũ Thưởng Thưởng : đồ nội thất quán café, các thiết bị bếp công nghiệp như chậu rửa công nghiệp, bếp công nghiệp, chậu rửa bát công nghiệp, đồ thanh lý nội thất văn phòng.

Mỗi ngày trôi qua là một ngày hạnh phúc ở lại bên gia đình tôi. Lấy nhau đã 8 năm rồi hai vợ chồng tôi chưa bao giờ nói nhau nặng lời một câu. Những lúc có mâu thuẫn gì vợ chồng tôi chỉ nhỏ nhẹ nói nói chuyện và kết thúc là sự nhường nhịn nhau bằng nụ cười tươi tắn.



Hình ảnh chỉ mang tính chất minh họa cho câu chuyện

Ước gì cuộc sống mãi đẹp như thế, nhưng dường như càng hạnh phúc thì ông trời càng ban cho nhiều đau khổ thì phải. Nếu không có cái ngày ấy thì gia đình tôi sẽ mãi bình yên hạnh phúc, tại sao điều đó lại xảy ra với gia đình tôi với chính bản thân tôi chứ.

Hôm ấy là ngày chủ nhật cả gia đình tôi ở nhà. Rảnh rỗi chẳng có việc gì nên vợ chồng tôi dọn dẹp đồ đạc lâu ngày không dùng đến mang ra bán cho nhà cửa gọn gàng. Thằng con thì nhanh nhảu chạy ra đường đợi xem có ai mua đồ ve chai không thì kéo vào nhà, chỉ đứng một lúc là nó đã gọi được một cô mua đồ cũ vào. Lâu không có khách vào chơi tôi nhiệt tình mời cô mua đồng nát vào uống nước, thế là cô ấy liền cởi bỏ mũ khăn và áo rồi bước vào nhà tôi. Đúng lúc đó thằng con tôi vừa bưng cốc nước lạnh ra mời cô vừa tru tréo lên:

- Bố ơi cô mua do cu ve chai nhìn giống mẹ chưa này.

Nghe theo lời đứa trẻ nói chồng tôi quay lại rồi đứng đần người ra một lúc. Còn tôi cũng tò mò ngó nhìn cô gái đó. Đúng là giống tôi quá nhưng hình như cô ta nhìn đen hơn tôi một chút chắc do dầm mưa dãi nắng đấy mà. Tôi cũng thật không ngờ trên đời này có người lại giống mình cả về dáng lẫn khuôn mặt còn chiều cao thì cô ta cao hơn tôi một chút. Hỏi han lí lịch của cô ta một lúc tôi chẳng thấy liên quan gì đến gia đình tôi cả. Đúng là rất thú vị thế là tôi quyết định nhận làm chị em với cô gái tên Hoa đó.

Thấy hai chị em tôi vui vẻ chồng tôi có lẽ là người vui nhất. Anh mời cô ấy ở lại và nấu vài món ngon nhưng rất lạ chưa bao giờ anh nấu cho tôi ăn. Còn Hoa ăn rất ngon luôn miệng tấm tắc khen ngon, nhìn hai người họ nói chuyện rất hợp nhau tôi thấy vui hẳn lên vì chồng rất ủng hộ việc chúng tôi kết nghĩa chị em.

Chẳng hiểu sao từ sau ngày em kết nghĩa của tôi xuất hiện chồng tôi chểnh mảng việc nhà. Anh không còn mặn mà với việc nội trợ nữa, đi làm thì về rất muộn, nhưng được cái mặt lúc nào cũng tươi cười chắc có lẽ anh đang làm dự án lớn sắp trúng quả đậm nên vui chăng. Thôi thế cũng tốt đã đến lúc tôi phải tự làm việc nhà để khẳng định với chồng là vợ không lười như chồng hay gọi với cái tên yêu quý nhưng đầy ẩn ý là “vợ lười”.

Hôm ấy công ty tôi đi du lịch. Ai cũng đi cả gia đình trừ tôi, chồng tôi bận công việc và con trai thì bận học vì sắp thi nên không đi. Chưa lên xe tôi đã say xe với lại không có chồng con nên tôi cũng nản thế là lại bắt taxi về nhà nghỉ ngơi cho khỏe.

Mới bước vào sân tôi đã nhìn thấy chiếc xe đạp cà tàng mua thanh ly do cu ve chai của cô em kết nghĩa. Đã lâu rồi em ấy không đến chơi, mình về thật đúng lúc nếu không em ấy buồn mà về mất. Cửa thì khóa trong thật may tôi có khóa. Nhìn phòng khách cũng chẳng thấy cô em đâu, tôi bắt đầu lo lắng bồn chồn tìm các phòng. Tầng dưới không có ai tôi bước lên tầng hai, ngoài hành lang tôi đã nghe thấy tiếng thở hổn hển rồi thầm thì của ai đó trong phòng.

Ghé tai vào cửa tôi nghe càng rõ hơn, giọng em kết nghĩa nói:

- Em yêu anh nhiều lắm. Vì mẹ con em phải lên thành phố kiếm tiền nuôi bố bị bệnh nằm suốt ngày tháng trong bệnh viện nên chúng mình chia tay nhau. Xa anh rồi em nhớ anh lắm nên ngoài 30 tuổi rồi em vẫn chưa lập gia đình chỉ mong có ngày tìm được anh giữa đất khách quê người này.

- Cái ngày em ra đi không nói một lời từ biệt nào khiến anh lúc nào cũng day dứt nhớ thương em. Nhiều lần anh đi tìm không thấy em mà chỉ thấy một người hơi giống em đó là vợ anh nên anh đã dành hết tình cảm của mình cho cô ấy và coi cô ấy như là em vậy. Nhưng bây giờ có em rồi anh sẽ chia tay vợ để về với tình yêu của mình, anh không thể sống hạnh phúc khi nhìn thấy em vất vả ngoài đường còn anh sung sướng trong phòng máy lạnh.

Vậy là tôi đã hiểu được lòng tốt của anh đối với tôi chẳng qua tôi chỉ là người giông giống, một người thế vai mà thôi chứ anh ta yêu gì tôi. Cố bấu víu vào tường làm điểm tựa nếu không tôi ngã khụy mất. Vậy mà từ trước đến nay tôi đem hết con tim dành cho anh mà bây giờ lại là sự lừa dối trắng trợn thế này sao.

Tôi giận dữ đẩy cửa ra bước vào trước mắt tôi là hình ảnh người chồng yêu đang ân ái với người đàn bà mua bán đồ cũ ve chai bẩn thỉu:

- Thật không ngờ cô em kết nghĩa lại đi ngủ với chồng của chị gái vậy, em có còn liêm xỉ nữa không?
- Em không đi du lịch à?

- Thật may tôi không đi nếu không các ngươi sẽ lừa dối tôi đến bao giờ nữa. Thảo nào dạo này anh thay đổi nhiều lắm thế mà tôi không nhận ra lại cho là anh yêu gia đình nên làm hết mình để kiếm tiền chứ. Tôi là người có học thức nên không thèm nhảy vào cấu xé hai người ra. Anh hãy nói cho tôi biết giữa tôi và cô mua bán đồ cũ ve chai bẩn thỉu kia anh chọn ai?

Dường như có sự chuẩn bị từ trước, chồng tôi không suy nghĩ gì mà nói ngay lập tức:

- Cảm ơn em đã cho anh những năm tháng lấp đi chỗ thiếu vắng người trong tim của anh và anh cũng thành thật xin lỗi đã làm tổn thương em những tháng năm còn lại của cuộc đời. Nhưng anh không thể lừa dối trái tim của mình mãi được, anh cần trả nó về đúng vị trí, anh yêu Hoa thực sự anh không thể mất cô ấy một lần nữa, dù có chết anh cũng phải lấy Hoa làm vợ.

- Thôi anh im đi đừng nói nữa, cút hết đi, cút đi với tình yêu của các ngươi đi để mẹ con tôi đau khổ cho các ngươi hưởng hạnh phúc.

Nói rồi tôi bịt hai tai lại khóc thét lên đau đớn nhìn người chồng mình thương yêu cầm tay người đàn bà ve chai mà trái tim đau thắt lại như nghẹn thở. Họ đã dắt díu nhau đi rồi để mặc tôi trong căn nhà rộng lớn này, anh thật là người nhẫn tâm chỉ vì sự ích kỉ của bản thân mà bỏ mặc hai mẹ con tôi trong cô đơn với những chuỗi ngày dài.

Nhìn tờ giấy ly hôn anh để trên bàn là tôi hiểu mình cần phải can đảm lên cần phải sống vững vàng hơn để cho anh ta hiểu là không có anh mẹ con tôi hạnh phúc hơn.

Quý khách hàng có nhu cầu mua đồ cũ thanh lý đã qua sử dụng vui lòng liên hệ hoặc đến trực tiếp xem sản phẩm tại địa chỉ:
Website: docu24h.com – thanhlydocu.vn
Email: docu24h@gmail.com
Trung tâm: chợ đầu mối bắc thăng long – hải bối – đông anh – hà nội (ngay chân cầu thăng long ) thanh ly noi that van phong giá rẻ , chau rua cong nghiep, chau rua bat cong nghiep

Sưu tầm