Sau một thời gian đưa chợ đồ cũ
đồ xưa đi vào hoạt động tại Bảo tàng Hà Nội, ngày 8-10, chia sẻ với các thành
viên của Hội Cổ vật Thăng Long nhân dịp đại hội lần thứ V của Hội, Giám đốc Bảo
tàng, ông Nguyễn Tiến Đà đã thẳng thắn bày tỏ, nếu không cẩn thận, chợ sẽ trở
thành “bãi rác của đồ giả cổ”.
Do Hội Cổ vật Thăng Long phối hợp
với Bảo tàng Hà Nội tổ chức, chợ đồ cũ dấu
xưa được coi là địa chỉ cho người dân và du khách hoài cổ tìm kiếm những nét
văn hóa độc đáo qua những món đồ đã hàng trăm tuổi trên mảnh đất của Thủ đô.
Không ít người kỳ vọng, đây sẽ là không gian văn hóa đặc trưng của Hà Nội, “làm
sang” hơn bằng văn hóa cho cả địa phương thông qua hoạt động tìm kiếm, lưu giữ
những hồn cốt tinh hoa của dân tộc.
Tin tài trợ: Chợ Đồ Cũ Thưởng Thưởng bán đồ cũ thanh lý chậu rửa
công nghiệp, thanh
lý nội thất văn phòng, đồ quán cafe, thiết bị bếp công nghiệp, thanh ly noi that van
phong, cửa sắt vân
gỗ, cửa sắt giả vân gỗ, chậu rửa
bát công nghiệp, cua
sat van go
Đây cũng được coi như một trong
những chốn giao thương nhưng nghiêng về chất “thư hương” với tiêu chí người bán đồ cũ, người mua đều là dân sưu tầm và
chơi đồ cũ, đến chợ nhưng không quá quan trọng chuyện mua bán, lời lãi bao
nhiêu mà chủ yếu là giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm chơi đồ cổ, tìm lại nét văn
hóa thanh tao từng vang bóng một thời.
Tuy nhiên, chỉ sau một thời gian
không dài chợ đi vào hoạt động, không ít ý kiến bày tỏ sự lo lắng việc khó kiểm
soát đồ giả cổ trà trộn trong chợ.
Chủ tịch Hội Cổ vật Thăng Long,
ông Đào Phan Long cũng thừa nhận, lâu nay đồ giả cố cố tình bị giới giao
thương, trong đó có không ít nhà sưu tập “hô biến” thành đồ cổ đang trở thành nỗi
ám ảnh của thị trường đồ cổ. Chưa kể, chính bản thân nhà sưu tầm cũng có khi nhầm
lẫn.
Chủ tịch Hội Di sản và Cổ vật
Thanh Hoa, tỉnh Thanh Hóa, ông Hồ Quang Sơn cho biết, có những nhà sưu tập công
bố trên các phương tiện thông tin đại chúng đang lưu giữ hàng ngàn hiện vật cổ
nhưng người am hiểu đồ cổ nhìn vào đều thấy có đến 80% trong số hiện vật ấy đều
là đồ giả cổ. Kỹ thuật làm đồ giả cổ đã đạt đến trình độ mà mọi sự kiểm tra bằng
máy móc, hóa học cũng “chào thua”.
Riêng với nghệ thuật đúc trống đồng
thì có lẽ Thanh Hóa là số một và kỹ thuật này đã được Hội Khoa học lịch sử công
nhận là đã phục hồi, làm được theo kỹ thuật của người xưa. Thế nên mới có tình
trạng, hôm trước có nhà sưu tập công bố chiếc trống đồng, món đồ cổ độc bản hiếm
hoi nào đó, vài hôm sau, Thanh Hóa đã có ngay 4,5 bản khác như đồ cổ thật. Nhiều
nhà sưu tập đổ về Thanh Hóa, hý hửng mua thanh
lý đồ cũ được món hời nhưng thực tình đây là món đồ giả cổ.
Kỹ thuật đúc trống đồng của Thanh
Hóa đã được khẳng định và ghi nhận qua rất nhiều hoạt động. Trong đó, điển hình
là bộ 100 chiếc trống đồng được đúc tặng nhân dịp đại lễ 1.000 năm Thăng Long –
Hà Nội, hiện đang được lưu giữ tại các bảo tàng, khu trưng bày lớn khác. Ông
Sơn cũng khẳng định, thông thường, một chiếc trống đồng cổ có giá hàng tỷ đồng
nhưng với trống đồng giả cổ, giá chỉ từ 2 triệu đến 4 triệu đồng.
Nhà sử học Dương Trung Quốc, Tổng
thư ký Hội Khoa học lịch sử Việt Nam cũng tiết lộ, ông đã từng tư vấn cho một
người bạn làm đầu rồng theo kỹ thuật đặc biệt của người xưa. Người bạn này cũng
chỉ làm độc bản rồi đập khuôn.
Lâu nay, nói đến đồ giả cổ, chúng
ta thường nghĩ ngay đến tính tiêu cực của đồ giả. Song, không phải đồ giả cổ
không có giá trị mỹ thuật hay giá trị văn hóa nghệ thuật nhất định. Đồ giả cổ
khơi gợi lại những nhu cầu về thẩm mĩ và việc ứng dụng công nghệ để sản xuất
cũng nên được khuyến khích phát huy. Vấn đề là phải minh bạch hóa được đồ giả cổ
với đồ cổ.
Được biết, để quy tụ đội ngũ các
nhà sưu tập trên cả nước, hiện nay, đã có 6 hội cổ vật được thành lập và đi vào
hoạt động tại TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Dương, Ninh Bình, Nam Định, Thanh
Hóa, Bắc Ninh.
Ông Phạm Quốc Quân, Phó Chủ tịch
Hội Cổ vật Thăng Long, nguyên Giám đốc Bảo tàng Hà Nội khẳng định: Việc thành lập
hội đầu tiên là vì thú chơi cổ ngoạn, nhưng kinh tế thị trường đang tác có những
tác động tiêu cực đến thú chơi tao nhã này. Thời gian gần đây, các hội cổ vật
trên cả nước đã bắt đầu ngồi lại, cùng tính đến việc mở rộng, duy trì, phát triển
hội vừa bàn thảo thành lập Liên hiệp các hội cổ vật trên cả nước.
Việc thành lập Liên hiệp các hội
cổ vật trên cả nước được kỳ vọng sẽ góp phần thống nhất, minh bạch hóa thị trường
đồ cổ thông qua các hoạt động giao lưu, đoàn kết và chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ
lẫn nhau trong việc sưu tầm, lưu giữ các giá trị văn hóa cổ xưa của dân tộc. Đã
có một số cuộc bàn thảo xúc tiến thành lập Liên hiệp hội.
Tuy nhiên, đây mới chỉ là bước dạo
đầu. Để thành lập được Liên hiệp các hội cổ vật cần sự tự giác chung sức, chung
tay của tất cả những người đam mê thú chơi cổ vật một cách chân chính./.
Quý khách hàng có nhu cầu Cổ Ngoạn – Thú chơi đồ cổ cũng như nhu cầu
mua bán đồ cũ gia đình, nhà hàng, quán ăn vui lòng liên hệ chợ đồ cũ thưởng thưởng:
Website: docu24h.com – thanhlydocu.vn
Email: docu24h@gmail.com
Trung tâm: chợ đồ cũ hà nội đầu mối bắc thăng long – hải bối
– đông anh – hà nội chợ đồ cũ bán cua sat gia go (ngay chân
cầu thăng long ) cửa sắt giả gỗ, , chau
rua cong nghiep, chau
rua bat cong nghiep, cua
sat gia van go
Sưu tầm
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét