Người chúng tôi nhắc đến là ông Trần Công Khánh (thường gọi
là ông Sáu Khánh, 60 tuổi, ngụ ấp An Thạnh A, xã Mỹ Thành An, TP.Bến Tre, tỉnh
Bến Tre). Khi chúng tôi đến "bảo tàng" đồ
cũ đồ cổ nhỏ này của Sáu Khánh, đập vào mắt là hàng ngàn món đồ cổ cả to lẫn
nhỏ, nhiều món đồ còn xếp chồng lên nhau vì không đủ không gian để trưng bày.
Tin tức: Bán
thanh lý chậu rửa bát công nghiệp dùng cho nhà hàng, chau rua bat cong nghiep quán ăn, chậu rửa công nghiệp nội thất văn phòng giá rẻ thanh lý nội thất văn phòng,
bán giá rẻ thanh ly noi that van phong, thanh lý ghế văn phòng,
thanh lý bàn ghế văn
phòng
Tiếp chúng tôi, ông Khánh cho biết: "Dòng họ tôi gốc ở
Huế, vào Nam định cư tại Bến Tre từ năm 1820. Việc sưu tầm đồ cổ là truyền thống
của gia đình, từ thời ông cố, ông nội, đến đời bố tôi có đồ cổ thì để trong nhà
chứ không thích, đến đời tôi lại đam mê lại. Hồi xưa, trong gia đình tôi đã có
nhiều vật dụng, chiến tranh liên miên đã khiến nhiều thứ hư hỏng, mất mát. Sau
ngày giải phóng, tôi nhớ hồi ở chung ông bà nội có nhiều đồ trong nhà mà đến
nay không còn nữa".
Ông Trần Công Khánh
Kể về niềm đam mê sưu tầm do
cu đồ cổ, ông Khánh tâm sự: "Sẵn trong nhà có nhiều món đồ cổ đã hư hỏng,
vỡ nát, tôi đem dán lại, phục hồi hình dạng ban đầu của nó như cái bình, ấm
trà... Từ những vật dụng đời thường đã khơi dậy trong tôi lòng đam mê những thứ
mà người đời thường lãng quên. Mang tâm niệm được lập lại truyền thống gia đình
xưa, hằng ngày tôi đi chợ, thấy nơi nào bán đồ cũ
đồ cổ, lạ mắt là tôi lại mua về. Để có tiền sưu tầm đồ cổ, tôi tiết kiệm nhiều
khoản chi tiêu của bản thân, thuốc lá và rượu tôi không đụng đến để dành tiền
mua đồ cổ".
Sau ngày đất nước được giải phóng, một số đồ cổ còn lại của
gia đình ông bị đem bán. Lúc đó, ông thấy tiếc lắm nên âm thầm mua những thứ đồ
cổ mình thích và đem về giấu trong nhà. Sau khi dựng lại căn nhà trên mảnh đất
này, ông mới đem ra trưng và tiếp tục mua do cu
thêm. Sưu tầm đồ cổ đã trở thành thú vui lớn nhất trong cuộc đời ông. Trong căn
nhà nhỏ làm nơi chưng đồ cổ, có hàng ngàn món đồ từ chiếc đèn Môca, đồng hồ quả
lắc của Pháp, bình xông hương thời vua Thành Hóa (tái bản đời nhà Thanh, Trung
Quốc)... Đến những lư hương, trĩnh nước mắm, cái án hương trong đình, dĩa độc
long thời vua Gia Long của Việt Nam thế kỷ 19. Tính sơ sơ có 15 chiếc đèn cổ
(đèn Tây), 7 bộ lư đồng, 10 cái lục bình, 3 cái nghi thờ, 2 bộ trường kỷ, 20 tấm
liễn và hàng ngàn đồ gốm sứ cổ, từ chén dĩa, tô, thố, đến ly tách, bình trà...
Đa số có niên đại từ đầu thế kỷ 19, một số hiện vật từ thế kỷ 17, 18.
Ban đầu nhà ông chỉ có một gian trước, nhưng khi đồ nhiều
ông làm thêm gian giữa nhưng cũng không đủ chỗ chứa. Ông xây thêm một căn sau nữa
nhưng đồ cũng để tràn ra nhà. Chúng tôi tỏ ra ngạc nhiên vì có quá nhiều đồ được
bài trí, thậm chí là chồng chồng lên nhau, nhưng người đàn ông này có thể nhớ tỉ
mỉ từng món một. Hỏi thì Sáu Khánh cho hay: "Cái gì mình đam mê thì mình
nhớ lâu lắm. Với lại mỗi vật dụng trong nhà này đều có cái thần của nó, mình đã
cất công sưu tầm nó thì mình nhớ, để còn giới thiệu cho người khác biết nữa, chứ
mình sưu tầm được mà cứ giấu giếm nó, không nói cho người khác biết thì món đồ
đó đâu có giá trị".
Chỉ để chơi, không
bán thanh
lý đồ cũ
Có người muốn mua lại một số cổ vật nhưng ông nhất quyết
không mua bán đồ cũ. Ông bảo: "Sưu tầm đồ
cổ trước nhất là vì đam mê, sau nữa tôi cũng muốn giữ lại một cái gì đó cho con
cháu. Tôi sợ những thế hệ sau này mãi chạy theo kinh tế thị trường mà quên đi
những thứ mà cha ông đã dày công tạo lập". Là người sở hữu cả kho đồ cổ có
giá trị nhưng ông Khánh cũng rất hòa đồng. Ông còn học hỏi thêm nhiều phong tục
tập quán của nhiều dân tộc, địa phương khác nhau để giới thiệu với du khách đến
thăm. Mấy chục năm trời sưu tầm đồ cổ, đến giờ không nỡ bán đi món nào cả, mỗi
món đồ đều gắn liền với một kỷ niệm, ban do cu
đi thấy tiếc. Vì không bán nên ông Khánh mới có cơ ngơi như ngày hôm nay.
Ông Khánh cho hay: "Người xưa bảo, không nên kinh doanh
cái nghề này, nhưng cố gắng quảng bá cho nhiều người biết, ai thích thì họ gìn
giữ. Cơ ngơi đồ cổ này là của tôi, nhiều hơn rất nhiều so với đời cha ông trước
đó. Đây cũng là cách để làm rạng danh dòng họ". Quý trọng đồ sưu tầm được
là vậy, nhưng ông không ép buộc con cháu ông phải theo ông. Ông tâm sự:
"Tôi chơi đồ cổ một đời, sau khi tôi chết, mọi thứ đều để lại cho con
cháu, ông chỉ mong con cháu tiếp nối truyền thống gia đình, thờ ông bà, gia
tiên. Những thứ còn lại như những vật dụng, muốn di chuyển hay bán thanh ly do cu đi là tùy vào con cháu. Tôi
mong người con út về lại nhà, không phải để nối nghiệp tôi sưu tầm đồ cổ, mà để
giữ gìn phong tục của gia đình. Còn sống một ngày, tôi cũng sẽ cố gắng giữ gìn
y nguyên những cái mà mình sưu tầm được cho đến chết".
Sống trong cảnh thanh bình, ông Khánh chẳng để vấn đề cơm,
áo, gạo, tiền cuốn ông đi, ông bảo tiền bạc chỉ là công cụ thôi, tiền cần nhưng
tùy vấn đề, cái quan trọng là được đi đây đi đó thoải mái là thỏa mãn rồi. Đồ cổ
cũng được chủ nhân bảo tàng mi ni này trưng bày một cách tự nhiên. Ông Khánh
chia sẻ: "Tôi không làm theo kiểu như trong nhà bảo tàng, bởi những thứ
này là vật dụng, khi mình thấy cần thiết mình lấy ra mình chơi, xong cất vào. Nếu
trưng bày như nhà bảo tàng sẽ không có đủ chỗ để trưng bày, vì nó quá nhiều. Mà
nhà mình là nhà thờ gia tộc, chứ đâu phải nhà bảo tàng, nên tôi sắp xếp chúng rất
tự nhiên...".
Ở Hà Nội, có một khu chợ đồ cũ của
vua đồ cũ Nguyễn Văn Thưởng. Quý khách hàng có nhu cầu mua bán đồ cũ chiêm ngưỡng
đồ cổ để thấy được giá trị lịch sử vui lòng xem trực tiếp tại:
Website: docu24h.com –
thanhlydocu.vn
Email: docu24h@gmail.com
Trung tâm: chợ bán chau
rua cong nghiep đầu mối bắc thăng long – hải bối – đông anh – hà nội ( ngay
chân cầu thăng long )
Sưu tầm
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét