Thứ Bảy, 26 tháng 8, 2017

Ý nghĩa nhân văn từ nghề thu mua phế liệu

Chủ tịch UBND phường 1, TP Cà Mau Lê Thái Minh Tâm trao đổi: “Trên địa bàn có một số vựa thu mua phế liệu. Các cơ sở này đã tạo nguồn sống cho rất nhiều lao động thuộc diện khó khăn, sức khoẻ yếu”. Nghề thu mua phế liệu là một nghề chân chính, chưa kể đến lợi ích của nghề này đối với các loại rác thải sinh hoạt và sản xuất của cộng đồng.

Chợ đồ cũ thưởng thưởng – Hà Nội: Bán thanh lý chậu rửa bát công nghiệp dùng cho nhà hàng, chau rua bat cong nghiep quán ăn, chậu rửa công nghiệp, bán giá rẻ thanh ly noi that van phong tại chợ đầu mối bắc thăng long – hải bối – đông anh – hà nội – Việt Nam

Từ rác, nhiều cuộc đời đã có cứu cánh, họ lao động chân chính để mưu sinh. Nhưng không ai dám chắc về tương lai, khi cuộc sống không chỉ cần cái ăn…

Ông Tâm cho biết thêm, “lực lượng” này thường toả đi các hướng để thu mua phế liệu, bất kể ngày nắng, ngày mưa, ngày Tết hay ngày thường, cứ đến khoảng 4-5 giờ chiều thì tập trung lại vựa để bán đồ cũ. Theo đánh giá chung, đa phần những người thu lượm và buôn bán ve chai thường có điều kiện sống rất khó khăn. Ðặc biệt là những trẻ em đang trong độ tuổi đến trường, các em rất thiệt thòi so với bạn bè cùng trang lứa.

Ông Nguyễn Văn Ðầy, thu mua do cu phế liệu ở Cà Mau cách đây khoảng 5 năm, chia sẻ: “Nghề này nắng cũng như mưa hà, lúc Tết càng làm ăn được, nói chung là đi suốt, chỉ khi nào bệnh nằm một chỗ thì thôi”.



Hành trình thu mua phế liệu của ông là từ sáng tới chiều là chiếc xe ba gác, mấy ổ bánh mì không và một phích nước trà đá. Qua tâm sự của ông, mới thấy nghề này không phải lúc nào cũng “xuôi chèo mát mái”: “Nhất là những nhà bị mất trộm đồ, bị phá phách, gặp mặt nhìn mình y như tội phạm”. Ông Ðầy nói, người mua thanh lý đồ cũ ve chai cũng có người này, người khác. Ông ghét nhất là những “thành phần bất hảo” lợi dụng nghề này để giở thói trộm cắp vặt, khiến cách nhìn của nhiều người vào người buôn bán ve chai bị dị dạng đi.

Cô Lý Thị L (chúng tôi không nêu tên theo yêu cầu nhân vật), chủ  vựa thu gom nhỏ ở phường 1, TP Cà Mau, cho biết, từ Sóc Trăng, về mở vựa cách đây 3 năm, cô chỉ muốn yên ổn làm ăn, làm ăn đàng hoàng. Kiếm đồng lời để nuôi sống gia đình. Cô L cho biết thêm, do TP Cà Mau về cơ bản đã có nơi xử lý rác tập trung, nên người thu mua đồ cũ, lượm ve chai không tập trung ở các bãi rác lớn, mà toả đi khắp thành phố để mưu sinh.

Nghề ve chai đã không còn xa lạ, để “khởi nghiệp” thì rất đơn giản, một chút tiền, một chiếc xe và có sức khoẻ cho những chuyến rong ruổi khắp nơi để thu mua thanh ly do cu, lượm nhặt. Từ những thứ được coi là bỏ đi, biết bao cuộc sống được bắt đầu. Tuy nhiên, những biến dạng của nghề như nạn trộm cắp vặt hay chăm lo cho các đối tượng trẻ em, người già đang đặt ra nhiều vấn đề cho các ngành chức năng.

 “Luật” của “nghề” ve chai

Tại cơ sở thu mua phế liệu Quang Phát, phường 1, TP Cà Mau, không khí làm việc tất bật từ rất sớm. Từ từng nhóm phế liệu được sắp xếp ngăn nắp. Chủ cơ sở - anh Ðặng Hữu Tô thông tin: “Làm nghề này cũng phải cần học hỏi nhiều thứ, như vật liệu nào có giá trị, vật liệu nào mà các chủ gom ở tuyến trên cần. Sau đó định giá để trao đổi, mua bán”. Người làm nghề cũng phải có những “nghiệp vụ” nhất định. Trước tiên là phải thông thạo địa bàn, nắm được những khu vực có “tiềm năng” để hoạt động. Không ai phân chia, tuỳ theo điều kiện, hoàn cảnh mà lực lượng thu mua rải đều để ai cũng có thành quả sau một ngày dài vất vả. Những người lâu năm thường lựa chọn các quán nhậu, với mặt hàng vỏ bia, hay các cơ sở sản xuất, sửa chữa máy móc, kim khí để có nguồn hàng dồi dào. Với nghề mua bán đồ cũ này, không có gì là bỏ đi nếu còn khả năng tái chế.

Anh Tô chia sẻ thêm: “Cơ sở của tôi mở đã 10 năm, ban đầu còn thu mua đồ cũ gom lẻ, sau đó thì chủ yếu là tập trung hàng để chuyển lên TP Hồ Chí Minh”. Trung bình mỗi ngày, cơ sở anh gom khoảng 10-15 tấn phế liệu các loại. Sau đó, 7 nhân công sẽ tổ chức, sắp xếp, ép nén các mặt hàng theo đúng quy chuẩn của chủ hàng trên quy định.

Anh Võ Văn Ðời, làm công cho cơ sở thông tin thêm: “Quê gốc của chủ cơ sở ở Thừa Thiên Huế, riêng tôi là cháu và làm cũng được 4 năm rồi”. Theo lời anh Ðời, làm nghề này tuy vất vả nhưng cũng có cái hay, từ những thứ tưởng như bỏ đi nhưng khi biết thao tác sơ chế, phân loại thì giá trị cũng rất lớn.

Một quy định bất thành văn khác của mặt hàng ve chai là gom tập trung theo cấp, từ nhỏ lẻ đến các chủ cơ sở đầu mối. Hầu hết các cơ sở thu gom nhỏ lẻ thường đợi nguồn hàng đủ số lượng yêu cầu mới xuất. Bắt buộc hàng ve chai phải phân từng loại trước, nếu không chủ cơ sở sẽ không mua ban do cu. Nhưng đó là chuyện của các chủ hàng, còn đối với những người thu lượm ve chai ở Cà Mau, thứ hạng được coi là thấp nhất của nghề thì rất khác. Theo tiết lộ của cô L, mỗi ngày những người đi thu lượm chỉ được vài chục ngàn, mà chủ yếu là trẻ em.

Khảo sát quanh khu vực nội thị, rõ ràng lực lượng trẻ em đi lượm ve chai không hề nhỏ. Các em rong ruổi khắp phố phường mỗi ngày cầu mong may mắn được vài chục ngàn để no bụng. Nghề ve chai có thể mưu sinh, nhưng rõ ràng rất khó để thắp lên những hy vọng về tương lai của các em.

Ở Hà Nội, nếu bạn muốn tìm những vật kỉ niệm thuộc về thời cũ cũng như muốn mua bán đồ cũ thanh lý đã qua sử dụng gia đình, văn phòng, nhà hàng, quán ăn vui lòng liên hệ hoặc xem trực tiếp tại Chợ Đồ Cũ Thưởng Thưởng:
Email: docu24h@gmail.com
Trung tâm: chợ đồ cũ đầu mối bắc thăng long – hải bối – đông anh – hà nội (ngay chân cầu thăng long ) nội thất văn phòng giá rẻ thanh lý nội thất văn phòng , thanh lý bàn ghế văn phòng, chau rua cong nghiep

Sưu tầm

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét