Bà ve chai”, “cô ve chai”… đó là
cái tên chung quen thuộc mà mọi người vẫn dành cho những người đi mua ve chai dạo.
Chẳng ai cần biết tới cái tên của họ, chỉ biết rằng nếu ai đó có nhu cầu bán phế
liệu thì ra đầu ngõ gọi lớn “ve chai”. Những người làm nghề buôn bán đồ cũ ve chai ở Pleiku thường là những phụ nữ
trung niên, đến từ các huyện trong tỉnh hay những vùng quê lân cận như: Quảng
Ngãi, Bình Định, Phú Yên.
Mỗi người một hoàn cảnh nhưng hầu
như họ đều là những người chịu thương, chịu khó với nghề mua do cu. Đồ họ mua là
giấy báo loại, sắt thép vụn, chai lọ sành, bao bì ni lông, vỏ lon bia… Công cụ
lao động của họ cũng rất đơn giản. Chỉ một chiếc xe đạp cà tàng, hai cái sọt đằng
sau và cũng có khi họ chỉ đi bộ với đôi quang gánh cũ kỹ. Đến cuối ngày, họ tập
trung tại các điểm thu mua
đồ cũ ve chai, bán lại những thứ đã mua được để kiếm lời. Cứ thế, chuỗi
ngày mưu sinh nhiều cực nhọc của những con người lam lũ đã vẽ nên bức tranh nhiều
màu sắc về cuộc sống mưu sinh của những người lao động nghèo.
Mỗi ngày các chị đi vài ba chục
cây số. Hôm nào may mắn mua thanh ly do cu
được nhiều cũng kiếm được 40 - 50 ngàn đồng, còn không thì rao mỏi miệng cũng về
tay không.
Quẹt vội giọt mồ hôi đang chảy
dài trên mặt, chị Tình (trọ tại xã Biển Hồ-TP. Pleiku) vui vẻ nói cười vì vừa
thu mua được của chủ quán tạp hóa hai sọt đầy lon bia. Hôm nay là một ngày mà
chị gọi đó là ngày may mắn. Chị kể: “Hôm nay công nhận tốt ngày thiệt ! Vừa đi
một đoạn đã thu được nhiều như thế này rồi. Cũng may là mình đi sớm chứ không
người khác mua mất rồi. Khu này nhiều người mua đồ
cũ ve chai lắm. Lời lãi không bao
nhiêu nhưng cũng đủ cho chi phí tiền trọ và ba bữa ăn trong ngày”.
Chị Tình quê ở huyện Krông Pa. Vì
cuộc sống khó khăn nên chị lên tp. Pleiku kiếm kế sinh nhai. Chị sống với nghề
mua bán ve chai đã hơn 5 năm. Công việc của chị bắt đầu từ 5 giờ sáng, đạp xe từ
phòng trọ đến các con hẻm sâu trong phố để mua do
cu ve chai. “Vì tôi sống một mình nên thu nhập từ việc mua bán ve chai cũng
đủ cho tôi trang trải cuộc sống của mình. Cứ có công việc cho mình sáng đi, chiều
về là vui rồi. Phấn đấu dành dụm chút ít để sau này lo cho cuộc sống của mình
lúc già yếu”- chị Tình cho biết thêm.
Tin tức liên quan: Có rất nhiều đồ thanh lý đồ cũ được bán tại Chợ Đồ Cũ Thưởng
Thưởng : thanh ly noi that van phong, đồ nội
thất quán café, các thiết bị bếp công nghiệp như chậu
rửa công nghiệp, bếp công nghiệp, chậu rửa
bát công nghiệp, đồ thanh
lý nội thất văn phòng.
Không được thoải mái với nghề như
chị Tình, bà Can (phường Hội Thương-TP. Pleiku) đến với nghề ve chai vì nghề
này không cần đến vốn nhiều. Nhà nghèo, con cái lại đang tuổi ăn tuổi học, một
mình chồng đi làm thợ hồ không đủ trang trải cuộc sống, nên bà chọn nghề này để
thêm thu nhập. “Những ngày đầu quảy gánh đi bộ dọc mấy con hẻm, rồi rao “Ai ve
chai hông?” tui cũng ngại lắm. Nhiều hôm đi về tay không vì cứ rụt rè không dám
hỏi người ta. Nhưng riết rồi cũng quen, nghề nào kiếm được đồng tiền mà không cực.
Cứ nghĩ tới mấy đứa con là lại có động lực mà vượt qua”- bà Can tâm sự. Mỗi
ngày, bà Can kiếm được 80 ngàn đồng đến 100 ngàn đồng, phần nào đỡ đần chồng phụ
lo cho gia đình. Những ngày ế ẩm, không mua bán đồ
cũ được nhiều, bà lại đi bới móc những thùng rác công cộng để nhặt phế liệu.
Quang gánh càng cồng kềnh, phế liệu càng nhiều thì đồng nghĩa với việc thu nhập
ngày đó của bà càng khá.
Dáng người nhỏ bé nhưng gương mặt
lại già dặn vì sương gió, chị Hạnh luôn đối diện với sự khó nhọc của nghề ve
chai. Quê chị ở Phú Yên. 5 năm về trước cuộc sống gia đình chị rất đầm ấm và
sung túc thì bỗng chốc người chồng bị bệnh hiểm nghèo và qua đời để lại cho chị
4 người con. Chị đã cùng một số người
thân lên Gia Lai đi buôn bán ve chai để nuôi con ăn học. Từ chỗ không biết
đường đi nơi phố thị, đến nay chị thạo đường không thua gì mấy bác xe ôm. Mỗi
ngày chị Hạnh đi vài ba chục cây số. Hôm nào may mắn mua được nhiều cũng kiếm
được 100 ngàn đồng đến 150 ngàn đồng, còn không thì cũng về tay trắng.
Vất vả là vậy nhưng những ai gắn
bó với nghề này đều rất ái ngại vì nhiều rủi ro luôn rình rập, như: không có
phương tiện bảo hộ lao động nên dễ mắc bệnh ngoài da, hô hấp do tiếp xúc với chất
độc hại. “Nghề ve chai cũng rất nguy hiểm vì người nào không cẩn thận rất dễ mắc
bệnh do thường xuyên phải tiếp xúc với rác thải. Chưa kể lúc bị đứt chân, đứt
tay do đụng phải những mảnh sắt vụn hoen gỉ, thậm chí còn bị kim tiêm đâm vào
tay. Vậy mà nhiều lúc cũng tủi thân vì nhiều người nhìn vào chúng tôi với ánh mắt
e dè khi thấy quần áo chúng tôi cáu bẩn, lấm lem”-chị Trần Thị Liên (quê Bình Định)
chia sẻ.
Quý khách hàng có nhu cầu mua bán đồ cũ hàng thanh lý văn phòng, gia đình,
nhà hàng, quán ăn vui lòng liên hệ cho do cu:
Website: docu24h.com – thanhlydocu.vn
Email: docu24h@gmail.com
Trung tâm: chợ đồ cũ đầu mối bắc thăng long – hải bối – đông
anh – hà nội (ngay chân cầu thăng long )
thanh ly noi that van phong giá rẻ , chau
rua cong nghiep, chau
rua bat cong nghiep
Sưu tầm
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét