Thứ Hai, 14 tháng 8, 2017

Vươn lên từ gánh ve chai gieo mầm những ước mơ

Lớn lên cùng bom rơi, lửa đạn, nên ngay từ nhỏ, ông Hoành đã sớm giác ngộ lý tưởng cách mạng. Năm 1974, khi mới 14 tuổi, ông tham gia làm liên lạc tại Cơ quan Tổ chức Đảng huyện Châu Thành Tây, tỉnh Cửu Long, rồi làm du kích tại xã An Đức (sau này là huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long).
Đất nước thống nhất không lâu thì chiến trường biên giới Tây Nam lại sôi sục, ông tiếp tục lên đường làm nghĩa vụ quốc tế, giúp nước bạn Campuchia. “Không biết tôi đã đối mặt với biết bao nhiêu trận chiến, vết thương chiến tranh cũng nhiều lên từng ngày”- ông Hoành kể.

Chợ đồ cũ thưởng thưởng – Hà Nội: Bán thanh lý chậu rửa bát công nghiệp dùng cho nhà hàng, chau rua bat cong nghiep quán ăn, chậu rửa công nghiệp, bán giá rẻ thanh ly noi that van phong tại chợ đầu mối bắc thăng long – hải bối – đông anh – hà nội – Việt Nam

Năm 1982, ông xuất ngũ trở về với tỷ lệ thương tật 38% do bị đứt nửa gân nhượng, cùng 2 miểng đạn còn nằm trong phổi. Ông tâm sự: “Mỗi khi phổi co thắt, là bấy nhiêu lần tôi phải chống chọi với đau đớn và mệt mỏi”.

Không đất canh tác, không có vốn để lập nghiệp, sau nhiều đêm suy nghĩ, ông bàn với vợ “chỉ có nghề mua do cu ve chai là phù hợp vì chủ yếu là cần sức lao động".

Tuy nhận thức được việc mình làm là đúng “chỉ cần mình thực sự kiếm ra tiền thì tiền mới có ý nghĩa”. Tuy nhiên, thời đó, nghề mua ve chai bị nhiều người cho là “nghề thấp hèn, nghề tận cùng của xã hội”- ông nói, nên vợ chồng ông tha hương đến xã Hựu Thành (Trà Ôn) để khởi nghiệp với nghề mua thanh ly do cu ve chai.

Hơn 10 năm trời “bán mặt cho đất, bán lưng cho trời”, ròng rã oằn gánh nặng trên vai, hết cuốc bộ, lại tất tả ngược xuôi theo từng con nước lớn ròng. Chắt chiu dành dụm mãi vợ chồng ông mới trở về Long Hồ, mua miếng đất và dựng lên cơ sở thu mua phế liệu. “Vì phải sống trong cảnh đói nghèo, sợ các con phải chịu khổ, nên 7 năm sau khi trở về quê, vợ chồng ông mới dám sinh đứa con đầu lòng”- ông tâm sự.

Trải qua bao thăng trầm, có lúc ông rơi vào hoàn cảnh gần như mất tất cả, do không xuất hàng được. Không nản lòng, ông tiếp tục củng cố và gầy dựng lại. Đến nay quy mô cơ sở thu mua thanh lý đồ cũ phế liệu của ông ngày càng “nở nồi” thêm với 3 chiếc xe tải vận chuyển hàng liên tục và tậu hơn chục công đất để mở rộng kinh doanh và cho thuê...


Hiện, cơ sở của ông tạo việc ổn định cho trên 10 nhân công với mức thu nhập từ 130.000- 150.000 đ/ngày (bao cơm, nước). Ngoài ra, ông còn giúp cho trên 100 người mượn vốn thu mua đồ cũ ve chai, người mượn ít thì 6 triệu đồng, nhiều có khi cả chục triệu đồng ông cũng sẵn lòng.

Ông tâm sự, do từng sống trong cảnh khốn khó, nên ông thấu hiểu những khó khăn của người mua gánh bán bưng, đặc biệt là những người mua bán đồ cũ ve chai.

“Có người nghèo đến mức không có “cục đất chọi chim” thì không thể nào được tiếp cận vay vốn ngân hàng”- ông kể. Chính vì vậy, ngoài số vốn lưu động kinh doanh trên 10 tỷ đồng, ông còn dành hơn 1 tỷ đồng chỉ để... cho người nghèo mượn vốn.

Ươm mầm những ước mơ

Ông Hoành cho biết: Hầu hết những người ông cho mượn vốn, chủ yếu sống bằng nghề mua ban do cu ve chai.

Cái nghề này cũng đã góp phần nuôi dưỡng cho bao học sinh, sinh viên tiếp bước trên con đường học vấn và trở thành người hữu ích. Nhiều người được ông giúp đỡ, đã có điều kiện vươn lên, lo cho con ăn học thành tài, cuộc sống giờ đã ổn định hơn.

Để hiểu rõ hơn về những người đã từng được ông giúp đỡ, chúng tôi đã tìm đến gia đình ông Phan Văn Hiếu (ấp Phú An, xã Phú Đức- Long Hồ).

Trong cơn mưa chiều nặng hạt, vợ chồng ông mời chúng tôi dùng nước mía do chính ông bà trồng để bán. Có được cuộc sống tốt như ngày hôm nay, vợ chồng ông cũng đã trải qua quãng đời đầy khốn khó.

Có thời điểm, vợ chồng ông Hiếu phải cất chòi ở chuồng bò, vót tre làm đũa và sống nhờ vào sự đùm bọc của những người xung quanh. Ông Hiếu kể: Để có thể sống dựa vào nghề mua đồ cũ ve chai, vợ chồng ông chỉ có cách là mượn vốn từ các chủ vựa rồi cân hàng trừ. Khi đó, ông Hoành đã liên tục giúp vốn cho vợ chồng ông.

Từ những đồng vốn nghĩa tình đó, mà vợ chồng ông quyết tâm lo cho 2 cậu con trai lần lượt vào đại học. Hiện, một người là Giám đốc một Ngân hàng Quân đội ở TP Hồ Chí Minh, người còn lại hiện đang công tác ở Lữ đoàn 962 An Giang với quân hàm Đại úy.

Ông tâm sự: giờ các con đã lớn, có việc làm ổn định, mỗi tuần, ông dành 2- 3 ngày đi mua do cu ve chai, xem đó như niềm vui vì nghề này đã gắn bó với ông 32 năm nay.

Cuộc sống gia đình ông Hiếu giờ ổn định hơn nhờ đồng vốn hỗ trợ của ông Hoành và chí thú làm ăn.
Là bộ đội xuất ngũ, ông Nguyễn Văn Hảo (Khóm 2, thị trấn Long Hồ) cũng gặp nhiều khó khăn. “Những chuyến đi ghe thu mua phế liệu của tui có khi kéo dài đến 5- 7 ngày, ít thì cần vốn 3- 5 triệu đồng, nhiều thì cần đến 10- 20 triệu đồng cũng đều do anh Tám (tức ông Hoành) hỗ trợ”- ông Hảo cho biết. Nhờ vậy mà, vợ chồng ông có điều kiện lo cho con, đứa vào đại học, đứa học cấp 3.

Ông Đỗ Văn Kẹo- Phó Chủ tịch Hội Cựu chiến binh huyện cho biết: Phát huy bản chất truyền thống “Bộ đội Cụ Hồ”, khi mới xuất ngũ, anh Hoành hiểu rõ tình cảnh đất nước còn đang trong giai đoạn khó khăn sau chiến tranh nên không đòi hỏi hay trông chờ vào Nhà nước mà phát huy tinh thần tự lực, tự cường.

Đến khi cuộc sống tốt hơn, anh tiếp tục dang tay giúp đỡ cho những mảnh đời khốn khó. Có lần, thấy sinh viên Trường Đại học Đà Lạt khó khăn quá, đúng lúc nhận được tiền trợ cấp thương binh, anh gửi luôn cho các cháu. Anh cũng là người nhiệt tâm đóng góp cho các hoạt động an sinh và từ thiện tại địa phương.

Ở Hà Nội, nếu bạn muốn tìm những vật kỉ niệm thuộc về thời cũ cũng như muốn mua bán đồ cũ thanh lý đã qua sử dụng gia đình, văn phòng, nhà hàng, quán ăn vui lòng liên hệ hoặc xem trực tiếp tại Chợ Đồ Cũ Thưởng Thưởng:
Email: docu24h@gmail.com
Trung tâm: chợ đồ cũ đầu mối bắc thăng long – hải bối – đông anh – hà nội (ngay chân cầu thăng long ) nội thất văn phòng giá rẻ thanh lý nội thất văn phòng , thanh lý bàn ghế văn phòng, chau rua cong nghiep
Sưu tầm



Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét