Nhắc đến nhà kho, ai cũng hình dung ra nơi chứa do cu rích và lạc hậu nhưng bước vào Consignista
(tầng 2, nhà A, số 9 Trần Thánh Tông) không ít người ngỡ ngàng vì hàng trăm món
đồ khác nhau như quần áo, túi xách, giày dép… đều khá đẹp và mới. Quần áo được
mắc gọn gàng. Giày và túi được bài trí hiện đại trên những thềm gỗ nhiều bậc giống
hệt các shop cao cấp. Đây là mô hình nhà kho ký gửi đầu tiên ở Hà Nội do chàng
trai gốc Sơn La, Đỗ Tuấn Hải (23 tuổi) cùng hai người bạn đầu tư.
Bán thanh lý:
chợ mua đồ cũ lớn nhất Hà Nội bán
thanh lý chậu rửa
bát công nghiệp dùng cho nhà hàng, chau
rua bat cong nghiep quán ăn, nội thất văn phòng giá rẻ thanh lý nội thất văn
phòng, bán giá rẻ thanh
ly noi that van phong
Hải nhận đồ cũ của mọi người
từ tháng 6/2013. Khách ký gửi sẽ tự định đoạt giá trị món đồ rồi để lợi nhuận
cho người bán. Món đồ bán được càng sớm, người ký gửi càng nhận được nhiều tiền.
Bán được trong 5 ngày đầu, người ký gửi sẽ nhận được 75% giá trị sản phẩm, từ
ngày thứ 6 đến ngày thứ 14 sẽ còn 60%, từ ngày thứ 15 trở đi sẽ được hưởng 50%…
Với những món đồ gửi quá 65 ngày mà người gửi không có nhu cầu lấy lại, cửa
hàng sẽ cho vào quỹ từ thiện.
Cách đây không lâu, Savi79 (25B Nguyễn Đình Chiểu) do Vũ Hân
và một đồng nghiệp mở ra cũng nhanh chóng trở thành điểm hẹn của dân văn phòng.
Khách hàng có thể tìm kiếm được rất nhiều đồ đẹp và độc như mỹ phẩm xách tay,
giày dép, quần áo cũ… với giá cực bình dân. Ý tưởng kinh doanh xuất phát từ nhu
cầu cá nhân, khi rất nhiều lần, Hân và đồng nghiệp mua đồ về rồi “vứt xó” vì
không ưng. “Người ăn không hết, kẻ lần chẳng ra. Bỏ đi thì phí, muốn nhượng lại
thì tìm người cho cũng khó. Mô hình này là cách giúp nhau tiết kiệm trong thời
buổi khó khăn. Trường hợp không bán được, các món đồ sẽ được tích lại làm từ thiện”
– Hân cho biết.
Mô hình nhà kho ký gửi cũng có thể dễ dàng tìm thấy trên các
diễn đàn mạng và facebook… Một số sinh viên không có khả năng mở cửa hàng lại
chọn cách kinh doanh “truyền miệng”, tự mình rao bán
đồ cũ những món đồ cũ trên facebook. Rồi cứ thế, người này góp cái áo, người
kia góp cái túi, số lượng đồ cũ tăng lên con số hàng trăm. Thanh Phương – một
nhân viên văn phòng tại tòa nhà Thành Công (57 Láng Hạ) chia sẻ: “Nếu chịu khó
nhặt nhạnh tại nhà kho ký gửi, bạn có thể mua do
cu được những đồ độc và đẹp chẳng kém gì hàng hiệu. Giá cả rất phải chăng.
Từ ngày biết đến dịch vụ này, tôi có thể tiết kiệm 60-75% tiền mua sắm hàng
tháng”.
Đồ cũ không có nghĩa
là bỏ đi
Kinh doanh đồ cũ khiến nhiều người khi nghe nhắc đến đã nghĩ
ngay đến kiểu hàng thùng từng rất thịnh hành tại HN những năm 1990 và đến nay vẫn
còn hoạt động ở các phố như phố Đông Tác, khu vực quanh chợ Kim Liên, chợ Hàng
Da... Tuy nhiên, nhà kho ký gửi không mua đứt bán đoạn, không có công nghệ
“mông má” để lên đời chất lượng sản phẩm cũng như chủ cửa hàng không hét giá
tùy mặt khách hàng như hàng thùng mà có những nguyên tắc riêng. Chủ cửa hàng thực
chất là người trung chuyển đồ cũ, còn việc định giá ra sao do người ký gửi quyết
định và người mua bán đồ cũ theo nhu cầu, túi
tiền của mình để quyết định.
Vì thế, một nguyên tắc được gần như hầu hết các nhà kho áp dụng
là lựa chọn đầu vào kỹ càng, không nhận hàng kém chất lượng. Đồ đã qua sử dụng
phải sạch, được chủ nhân giữ gìn cẩn thận, đồ chưa mặc lần nào càng tốt. Nhà
kho ký gửi không nhận đồ hàng thùng đổ đống, úa màu hay sử dụng các hình thức
giặt tẩy làm mới sản phẩm. Không PR quá giá trị thật của món đồ… Phí gửi đồ được
tính từ 20-30% giá bán sản phẩm, bất kể giá trị.
Tuy nhiên, để duy trì nhà kho lâu không phải là điều đơn giản.
Theo Vũ Hân, chủ nhà kho Savi79: “Thời gian đầu, nhà kho ký gửi thanh ly do cu chưa mang lại lợi nhuận lớn vì
chúng mình để mức phí rất thấp: 20% giá trị sản phẩm. Có những món hàng chỉ lãi
được 4-5 nghìn đồng. Nếu trừ các chi phí cửa hàng, nhân viên thì coi như… lỗ.
Tuy nhiên mình không đặt cao mục đích lợi nhuận mà muốn làm một chỗ để chị em
qua lại trao đổi với nhau. Mình muốn nó là một dịch vụ cộng đồng trước khi là một
hình thức kinh doanh.
Vì vậy, muốn duy trì được, phải có tâm huyết. Bạn phải đặt
công sức vào đó, phải đến tận nơi nhận hàng cũ, phân loại, định giá; phải giặt
là, lau rửa cẩn thận trước khi giới thiệu với mọi người... Rất nhiều những công
việc lặt vặt tốn thời gian mà nếu không đặt nhiều tâm huyết, bạn khó có thể khởi
động được”.
Chợ đồ cũ thưởng thưởng – Chợ mua bán đồ cũ ký lớn nhất tại
Hà Nội. Mọi thông tin chi tiết giá cũng như sản phẩm vui lòng liên hệ:
Website: docu24h.com –
thanhlydocu.vn
Email: docu24h@gmail.com
Trung tâm: chợ đầu mối bắc thăng
long – hải bối – đông anh – hà nội ( ngay chân cầu thăng long )
Sưu tầm
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét