Sinh ra và lớn lên tại Vĩnh Phúc, vùng đất thuần nông, đời sống
khó khăn, bởi vậy năm 2000, gia đình chị đã quyết định rời quê hương lên Phú
Giáo, Bình Dương lập nghiệp. Chập chững bước vào cuộc mưu sinh trên vùng đất
khách, vợ chồng chị không ngại bất cứ công việc nặng nhọc gì để kiếm tiền trang
trải cuộc sống. Sau những lần đi làm thuê, thấy nhiều loại đồ cũ ve chai bị vứt bên đường, hai vợ chồng
nhặt mang về và chở lên các vựa ve chai tại TX.TDM, TP.HCM bán. Lợi nhuận từ phế
thải mang lại khá cao nên gia đình chị quyết định chuyển hẳn sang thu nhặt và mua do cu ve chai. Cũng từ đó, cái tên “vợ chồng
ve chai” gắn liền với họ.
Quan tâm sản phẩm
thanh lý: Mua thanh
lý nội thất văn phòng , chậu
rửa bát công nghiệp, chậu
rửa công nghiệp tại chợ đồ cũ Thưởng Thưởng Lớn Nhất Hà Nội thanh ly noi that van
phong, thanh lý bàn
ghế văn phòng
Hàng ngày, sau bữa ăn sáng, hai vợ chồng chị chia nhau mỗi
người một hướng thu mua ban do cu ve chai.
Nhớ lại quãng thời gian dong ruổi, chị kể: công việc này là phải đi khắp nơi, mỗi
ngày đi bộ không dưới 20 cây số, nhiều hôm đẩy chiếc xe đạp nặng đến nỗi tay
sưng vù nhưng vẫn thấy vui hơn những hôm xe nhẹ hẫng khi không thu mua được gì.
Rồi nhiều đêm còn thức trắng để cọ rỉ sắt, ra những bãi rác lớn lượm đồ cũ hỏng
đem bán đồ cũ. Nhiều hôm, cả cái cửa to,
hai vợ chồng phải lấy kìm vặn từng mấu nối ra để chở đi bán. Ngày đi gom hàng,
đêm đến lại bịt khẩu trang ngồi cạo rỉ sắt. Khi ngủ cũng ngửi thấy mùi nồng,
hôi của những vỏ lon còn sót bia hay mùi ẩm mốc của giấy, sắt rỉ.
Ảnh minh họa
Tuy nhiều người làm nghề như chị, lao động chân tay nặng nhọc
dường như chưa thấm vào đâu so với định kiến xã hội dành cho họ. Không ít nơi,
những người đi thu gom thanh lý đồ cũ đồng
nát vẫn bị gán cho cái tiếng vô học, ăn cắp vặt, trộm từ đôi dép đến thùng
các-tông. “Cũng có con sâu làm rầu nồi canh, nhưng nếu nghĩ ai cũng vậy thì oan
cho những người kiếm tiền từ chính mồ hôi nước mắt”, chị Phong chua xót nói.
Theo lời ông bà xưa thường nói: “Thà cho mượn vàng chứ chẳng ai dẫn đàng đi
buôn”, với lại làm cái nghề “bất đắc dĩ” này kiếm ra tiền cũng cực kỳ vất vả.
Thế nhưng với quyết tâm, nghị lực mà vợ chồng chị đã vượt qua định kiến để tiếp
tục sống với nghề.
Đất cằn sinh bạc triệu
Sau một thời gian “sống chung” với nghề mua bán đồ cũ ve chai, anh chị đã có thể cất
căn nhà nhỏ, mua được 1,4 ha đất trồng tiêu. Tay ngang bước vào nghề, vợ chồng
chị đã đi khắp nơi học kinh nghiệm trồng tiêu, tìm hiểu qua sách, vở... Khi nắm
bắt được kỹ thuật, gánh nặng vốn đầu tư cho cây giống cũng như phân bón khiến
chị phải lo lắng. Chị mạnh dạn vay vốn và quyết tâm biến đám đất cằn cỗi này
thành vườn tiêu xanh tốt.
Chị Phong cho biết: “Trước khi tiến hành tạo lập vườn tiêu,
tôi phải bỏ ra 5 tháng ròng rã để cải tạo khu vườn trước đây trồng tre và một số
cây ăn trái tự mọc”. “Để có vườn tiêu phát triển với nhiều hứa hẹn chính là nhờ
sự quan tâm của chính quyền địa phương cho vay vốn, Trung tâm Khuyến nông huyện
tập huấn kỹ thuật chăm sóc. Nhờ vậy mà chúng tôi biết cách phòng cũng như sử dụng
thuốc hợp lý để cho vườn tiêu không bị sâu bệnh”. Không phụ lòng người, vườn
tiêu của chị ngày càng phát triển và mỗi năm thu được từ 800 - 1.200kg. Sau khi
thu hoạch, trừ chi phí phân bón cũng như thuốc sâu họ còn lại 200 triệu đồng.
Bên cạnh trồng tiêu, gia đình chị còn mua thêm đất trồng cao su.
Hiện nay, tuy cuộc sống gia đình khá ổn định nhưng chị vẫn
trung thành với gánh ve chai vào những lúc nhàn rỗi. “Tôi cảm thấy vui về cái
nghề mua thanh ly do cu mình đã chọn. Nó
đã giúp cuộc sống gia đình tôi ổn định. Làm và hưởng thành quả từ chính sức lao
động của mình thì nghề gì cũng cao quý”, chị Phong bộc bạch. Với công việc mua
ve chai, chăm sóc vườn, nhà cửa khá bận rộn nhưng chị Phong không quên vai trò
là Chi hội trưởng ấp Bình Hòa, xã An Bình, Phú Giáo. “Tích cực tham gia công
tác xã hội; thường xuyên giúp đỡ chị em phụ nữ nghèo làm kinh tế; nhiệt tình,
đoàn kết với mọi người”, đó là lời của người xung quanh nhận xét về chị.
Chợ đồ cũ thưởng thưởng là chợ đồ
cũ đồ lớn nhất hà nội mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc đem lại nhiều giá trị không
chỉ về kinh tế mà còn giúp người dân ý thức được trong quá trình chi tiêu.
Khách hàng có thể đến xem trực tiếp sản phẩm tại:
Website: docu24h.com –
thanhlydocu.vn
Email: docu24h@gmail.com
Trung tâm: chợ đầu mối bắc thăng
long – hải bối – đông anh – hà nội ( ngay chân cầu thăng long )
Sưu tầm
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét