Những người đam mê đồ cũ đồ cổ giờ
không chỉ có các đại gia mà còn là mọi tầng lớp trong xã hội. Loại hình nghệ
thuật này rất công phu, bởi vì mỗi người yêu nghệ thuật phải đầu tư nhiều thời
gian, tiền bạc, sự kiên trì và cả tâm huyết vào đấy mới có thể am hiểu thật sự
về chúng. Do đó, hiện nay chúng ta đọc
báo hay nghe tin tức thời sự về “những đại
gia Việt với cả gia tài đồ cổ hàng tỷ đồng”, viện bảo tàng Mỹ Thuật Cung Đình
Huế, viện bảo tàng lịch sử VIệt Nam, “Ông giáo già với bộ sưu tập đồ cổ khủng”,…
Nếu có dịp viếng thăm Hà Nội vào
những ngày cận tết Nguyên Đán – ngày tết dân tộc Việt Nam, du khách đường xa sẽ
vô cùng bỡ ngỡ trước sự nhộn nhịp, sầm uất của những phiên chợ truyền thống lâu
đời – chợ đồ cổ tại phố Hàng Lược, phố Hàng Rươi,…Nơi đây không chỉ là địa điểm
để mọi người mua, mà còn là một điểm tham quan, nơi để người yêu nghệ thuật này
giao lưu, sẻ chia kinh nghiệm trao đổi đồ cổ, cũng như để thưởng thức những câu
chuyện thú vị trong việc buôn.
Vì thế mỗi sản phẩm đều phải trãi
qua bốn giai đoạn của một chu kỳ sống ngắn dài khác nhau. Ấy vậy mà đồ cổ -
trên cả tuyệt tác, không theo quy luật sinh tồn kia mà sống mãi với thời gian.
Và từ lâu đã trở thành món ăn tinh thần của các dân tộc trên thế giới nói
chung, dân tộc Việt Nam nói riêng. Ngày nay, sưu tầm đồ cổ đã trở thành niềm
đam mê, thú vui tiêu khiển của hàng triệu người - những ai biết thưởng thức loại
hình nghệ thuật này.
Các mặt hàng được bày bán đồ cũ ở đây rất đa dạng và hết sức độc
đáo như: lư hương, tượng phật, tượng thần linh, đồ thờ cúng, các cổ vật từ gốm
sứ, chum chóe,…những mặt hàng này có tuổi đời từ mấy mươi năm trở về trước. Tùy
theo kích cỡ nhỏ hay lớn, tuổi thọ ngắn hay dài mà các mặt hàng thanh lý đồ cũ này có giá khác nhau, nhưng
thường sẽ giao động từ hàng trăm ngàn đến hàng trăm triệu đồng, thậm chí chúng
còn được ước lượng bằng vàng.
Vì sao đồ cổ lại “đắt” giá, “đắt” người đến vậy?
Có lẻ, chỉ có những người thất sự
đam mê, muốn chinh phục loại hình nghệ thuật này mới am hiểu tường tận giá trị
thật của những món cổ vô giá này, cho dù họ phải đánh đỏi nhiều thứ quý giá
khác. Bởi vì bản thân đồ cổ bao gồm cả các giá trị kinh tế, giá trị văn hóa, mỹ
thuật, lịch sử,…(trích Sở Văn Hóa Thể Thao và Du Lịch Yên Bái). Ngoài mục đích
phục vụ cho các cuộc nghiên cứu, khám phá. Bản chất người Việt Nam luôn yêu quý
cái đẹp, muốn hướng đến những điều hoàn mỹ, tốt đẹp nhất. Do đó, việc sưu tầm đồ
cổ giúp thõa mãn những giá trị tốt đẹp ấy, và mọi người càng cảm thấy tự hào
hơn khi biết đến lịch sử hào hùng của dân tộc, đất nước; yêu quý hơn khi biết
thêm bản sắc văn hóa riêng của mỗi quốc gia dân tộc ở khu vực địa lý khác trên
thế giới.
Đam mê đồ cổ không chỉ là nét độc
đáo, riêng biệt về lĩnh vực kinh tế cho mỗi vùng miền trên lãnh thổ Việt Nam mà
còn là nét đẹp văn hóa, lịch sử về bản sắc dân tộc trong tâm trí người Việt.
Khách hàng có thể thăm quan đồ cổ
đồ giả cổ cũng như mua thanh ly do cu đã
qua sử dụng của nhà hàng, quán ăn tại Hà Nội:
Website: mua bán đồ cũ
ĐT : 04.3951.8242 - 0985.818.227
Liên hệ : Nguyễn Văn Thưởng
Trung tâm chợ : Chợ đầu mối bắc
thăng long – hải bối – đông anh – Hà Nội ( ngay chân cầu thăng long ), thanh lý bàn ghế văn phòng, quán café, gia đình tủ nấu cơm công nghiệp, điều hòa, thanh lý tủ đông các loại, khách hàng có thể tìm thấy đẩy đủ thanh lý nội thất văn
phòng cũng như thiết bị bếp công nghiệp cho nhà hàng, quán
ăn, quán café, gia đình, tủ nhôm kính.
Ngoài ra, chúng tôi còn mua bán thanh lý ghế liền bàn đã qua sử dụng
chậu rửa công nghiệp nhà hàng quán
ăn, thanh lý tủ đông
khách sạn đồ cổ giả cổ.
Sưu tầm
Chúc bạn mua mai bán đắt ...
Trả lờiXóa----------------------------
Blog Khám Phá Siêu Nhiên, blog lưu giữ tất cả các bài viết hay trên mạng internet, từ câu chuyện bí ẩn, hiện tượng tâm linh, khoa học, vũ trụ - ufo cho đến một số hiện tượng siêu nhiên khác