Mất dăm ngàn đô, chỉ vì một món đồ
cổ vừa ra lò, được dân nhà nghề “phù phép” thành đồ cổ là chuyện thường.
Cổ vật là một thế giới đầy bí hiểm
mà người chơi đã “dấn thân” thì không còn đường lùi. Với các thú chơi khác, người
ta vẫn phân biệt phái nam và nữ. Đôi khi, phái nữ vẫn được ưu tiên và chiều chuộng
hơn. Trong các thú chơi, “luật” và “lệ” được đặt ra để mọi người tuân theo,
nhưng vẫn thường nhường nhịn cho phái nữ.
Cổ vật là thú chơi phải trả “học
phí” rất cao. Tuy nhiên, không phải cứ chịu khó “trả học phí” thanh lý đồ cũ, là được... lên lớp. Đó là lý
lo có những đại gia làng bỗng chốc trở thành... “tiểu gia”.
Nhưng với cổ vật thì mọi thứ đâu
có dễ dàng như thế. Một vị có tên tuổi trong ngành cổ vật, chủ tịch một hội cổ
vật, đã từng nói “Luật chơi của cổ vật, là... chẳng có luật nào cả”. Và chính
ông này đã thừa nhận, dù vài chục năm lăn lộn trong cổ vật, không nơi nào không
đi, không hội thảo nào không đến nhưng ông vẫn có khả năng “vấp” phải cổ vật giả
khi mua
đồ cũ.
Với đàn bà, đã ham mê thì còn khó
dứt hơn đàn ông. Dấn thân vào chốn ấy, nhiều chị em cũng vấp cạm bẫy như bao
người khác. Thậm chí, vì sự “nhẹ dạ, cả tin”, nhiều chị em còn phát khóc, an ủi
nhau “con kiến kiện củ khoai” vì mất quá nhiều tiền mà không biết kêu ai.
Mê cổ vật rồi thì dứt được những thứ như thế này là điều không thể
Người phụ nữ, trách nhiệm lớn nhất
là chăm sóc gia đình. Nhưng trong giới chơi cổ vật ở tỉnh nọ vẫn còn cười với
nhau chuyện một quý bà vì ham mê cổ vật mà quên mất cả “đam mê chồng con”. Cuối
cùng, người chồng tức giận bỏ lại một câu “cô ôm đống cổ vật của cô mà sống”, rồi
đưa con đi.
Cá nhân người viết đã từng gặp một
nữ họa sĩ bỏ cả cuộc đời ra săn cổ vật. Trong nhà chị bây giờ, riêng tượng thờ
Phật loại cổ chắc có lẽ không ai nhiều bằng. Ngoài niềm vui vẽ ra, hai cậu con
đi du học hết, chị dồn hết tâm huyết vào các bức tượng cổ, các loại đồ cổ mà chị
sưu tập được trong cả chục năm.
Nữ họa sĩ vô cùng xinh đẹp này
hàng ngày sống giữa những bức tượng thờ với khói hương nghi ngút từ ngày này
qua tháng khác.
Cuộc chạy đua không hồi kết
Trong giới chơi cổ vật, thường
các tay chơi “có số má” không nể nhau. Bởi thế mới có câu chuyện “con gà tức
nhau tiếng gáy”. Có ông nắm trong tay bình gốm kí kiểu của Trung Hoa, chỉ duy
nhất có 1 chiếc trong thiên hạ.
Thế nhưng, một vị đại gia khác
cũng lớn tiếng khoe rằng, chiếc bình ông đang sở hữu mới là bình thật, còn bình
của ông kia chỉ là đồ đểu.
Vậy là giới chơi đồ cổ lại có dịp
ngồi bàn bạc với nhau xem đồ nào là đồ thật, còn nguồn gốc của chiếc bình giả
mà như thật kia là ở đâu ra.
Cách đây 2 năm, tại một buổi triển
lãm đồ cổ giao lưu giữa các hội cổ vật với nhau, ông Đào Phan Long, chủ tịch hội
cổ vật Thăng Long có nói rằng: “Việc xác định do
cu cổ vật thật giả là rất khó. Trong bộ sưu tầm đồ gốm, đồ đồng của tôi có
khi lọt vào những đồ giả cổ tinh vi. Sau này, nhờ trao đổi với những người am
hiểu người ta chỉ cho biết thì mình mới ngã ngửa ra là bị lừa. Người sưu tầm cổ
vật chân chính thường tập hợp với nhau thành hội để trao đổi, học hỏi lẫn
nhau”.
Trong giới chơi cổ vật, việc
tranh nhau được đôi bình quý, chiếc đĩa hiếm là việc khá bình thường. Cuộc chạy
đua mua do cu này nếu đã bắt đầu thì
không có hồi kết. Có kết là khi người thi không còn khả năng tài chính để chi
trả cho thú vui của mình.
Đại gia chơi gốm giả cổ “lòe” thiên hạ
Nhưng có những vị đại gia vì muốn
thể hiện mình mà nhất định không thèm tham dự một hội nào, “chạy đua vũ trang”
với các đại gia khác để thể hiện đẳng cấp của mình. Có đại gia đuối sức, bèn chọn
giải pháp chơi gốm giả cổ để “lòe thiên hạ”
Trong chuyến sang Bát Tràng tìm
hiểu, PV có gặp nghệ nhân Tô Thanh Sơn cùng một vị họa sĩ chuyên phục chế đồ cổ
mới thấy ngỡ ngàng, vì thật sự phải là người rất chuyên nghiệp mới phân biệt được
đồ gốm cổ thật và đồ gốm giả cổ.
Quý bà bỏ chồng bỏ con vì mê cổ vật
Những đồ cổ phục chế điêu luyện
như thế này thì chỉ có dân trong nghề mới phân biệt được đâu là đồ thật, đâu là
đồ giả.
Đầu tháng 10/2008, tại hội nghị
thông báo kết quả khảo cổ học năm 2007, phát biểu của Viện trưởng Viện Khảo cổ
học Tống Trung Tín đã khiến nhiều người có mặt tại buổi đó “mất ăn mất ngủ”.
Ông Tín cho biết, theo kết quả khảo sát của cơ quan này, đã phát hiện một số
trung tâm làm giả cổ vật ở Hoa Lư (Ninh Bình), quận Hai Bà Trưng và huyện Mê
Linh (Hà Nội).
Đồ giả cổ được làm tinh vi, khéo
léo, đạt trình độ cao đến mức một số nhà khảo cổ nếu không có nhiều kinh nghiệm,
không chuyên sâu thì cũng có thể bị lừa.
Hàng giả cổ được giới chơi phân
ra hai loại: giả cổ cấp thấp và giả cổ cao cấp. Đồ giả cổ cấp thấp có giá khá
“mềm” vì không phải kỳ công “chế” và để lừa được dân chơi thì là điều không tưởng.
Loại này thường chỉ bán ở các chợ như Hàng Mã, đê Yên Phụ.
Đồ giả cổ cao cấp được làm đặc biệt
tinh vi nên giá cao thấp tùy vào độ “gà mờ” của người mua. Các con buôn còn
thêu dệt nên những huyền thoại về món đồ, hoặc bắt tay nhau “nổ” về món đồ khiến
người mua rơi vào bẫy đã bị gài.
Và không ít đại gia đã rơi vào bẫy
của loại giả cổ cao cấp, ném tiền trăm triệu cho con buôn để mang về một chiếc
bình giả mà không dám kêu ai.
Nếu khách hàng ở Hà Nội hay các tỉnh
lân cận có thể tìm đến Chợ Đồ Cũ Thưởng Thưởng hay còn gọi là Chợ Đồ Cũ Lớn Nhất
Miền Bắc. Ở đó, khách hàng có thể tìm thấy đẩy đủ nội thất cũng như thiết bị bếp
công nghiệp cho nhà hàng, quán ăn, quán café, gia đình.
Mọi thông tin chi tiết sản phẩm
cũng như nhu cầu vui lòng liên hệ:
Website: mua bán đồ cũ
ĐT : 04.3951.8242 - 0985.818.227
Liên hệ : Nguyễn Văn Thưởng
Trung tâm chợ : Chợ đầu mối bắc
thăng long thanh ly do cu – hải bối –
đông anh – Hà Nội ( ngay chân cầu thăng long ) tủ nấu cơm công nghiệp,
điều hòa đồ cũ, thanh lý tủ đông các loại, thanh lý bàn ghế cafe
tủ nhôm kính, thanh lý nội thất văn phòng. Ngoài ra, chúng tôi còn đã qua sử dụng
nhà hàng quán ăn, Mua bán đồ cũ thanh lý tủ mát
khách sạn đồ cổ giả cổ.
Sưu tầm
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét